- Khỏi niệm văn húa (Culture)
3.3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với việc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế hiện nay
văn húa ở Thừa Thiờn Huế hiện nay
DSVH là tài sản của dõn tộc do lịch sử để lại, phản ỏnh trỡnh độ, diện mạo, bản sắc và bản lĩnh dõn tộc. Đồng thời DSVH cũn là cơ sở để liờn kết cộng đồng, là nền tảng để sỏng tạo cỏc giỏ trị văn húa mới, là tiền đề để mở rộng giao lưu văn húa với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới. Nhận thức được điều đú, vấn đề giữ gỡn và phỏt huy DSVH là một việc làm được Đảng, Nhà nước và đặc biệt là cỏc cấp chớnh quyền tỉnh TTH hết sức quan tõm. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đạt được thỡ cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH ở TTH hiện nay đang đặt ra nhiều mõu thuẫn cần giải quyết:
TTH với tỏc động của mặt trỏi nền kinh tế thị trường.
Cú thể khẳng định rằng, KTTT khụng phải là nguồn gốc và nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra những sa sỳt về văn húa- xó hội. Nhưng tỏc động của KTTT gõy nờn những hậu quả khụng lành mạnh, thiếu văn húa làm tổn hại đến văn húa dõn tộc là điều khụng thể phủ nhận. Đối với DSVH ở TTH, cú thể thấy được sự tỏc động đú ở một số điểm sau đõy:
- Giỏ trị DSVH dõn tộc được khơi dậy, sức hấp dẫn của cỏc di sản ngày càng lớn, do vậy đó thu hỳt đối tượng quan tõm ngày càng nhiều. Cỏc tổ chức và tư nhõn kinh doanh trong lĩnh vực văn húa du lịch ngày càng cú điều kiện để thu nhập cao. Từ đõy, xuất hiện xu hướng chạy theo lợi nhuận, dẫn đến tỡnh trạng giảm sỳt chất lượng từ khõu “sản xuất, phõn phối đến tiờu dựng” sản phẩm văn húa. Một số DSVH ở TTH bị khai thỏc “mộo mú”, phục vụ tựy tiện. Hiện tượng “thương mại húa” đó làm biến dạng diện mạo văn húa Huế. Đội ngũ cỏn bộ làm trong cụng tỏc văn húa đó khụng theo kịp với tốc độ phỏt triển nhu cầu của khỏch tham quan du lịch. Một số hướng dẫn viờn khụng được đào tạo chuyờn nghiệp đó khụng đủ hiểu biết cần thiết để thuyết phục người thưởng ngoạn. Nghe ca Huế trờn sụng Hương đó trở thành nhu cầu khụng thể thiếu của du khỏch đến Huế nhưng khụng chỉ cũn là ca Huế với nguyờn nghĩa của nú mà cũn cựng với sự lợi dụng “hỏt theo yờu cầu” đó nảy sinh xu hướng hỏt vỡ đồng tiền bằng bất cứ giỏ nào...
- Sự xuất hiện cỏch nhỡn lệch lạc đối với một số vấn đề trong DSVH ở Huế. Đú là việc bờnh vực, bào chữa những cỏi xấu đó được lịch sử khẳng định. Trong khoa học, việc thẩm định một giỏ trị, một chõn lý khụng phải là việc làm đơn giản, khụng chỉ làm một lần. Trong thực nghiệm lịch sử, lại càng phải nghiờm ngặt hơn đối với tớnh xỏc thực của nú. Đõy là lỳc chỳng ta cú đủ điều kiện và thời gian để xem xột lịch sử khỏch quan hơn, nhưng khụng vỡ thế mà những cỏi xấu, cỏi phản văn húa lại cú thể trở thành giỏ trị lịch sử. Gắn liền với cỏc di tớch ở Huế là cỏc triều đại thời phong kiến, gắn liền với tờn tuổi một số nhõn vật của Nhà nước quõn chủ Việt Nam. Chỳng ta khụng phủ nhận những đúng gúp của họ đối với lịch sử dõn tộc. Mặt khỏc, khụng vỡ để nõng tầm giỏ trị
cho cỏc di tớch mà nõng cụng lao của họ lờn đến mức phi hiện thực.
Bờn cạnh những quan điểm lệch lạc đú, việc phục hồi tự phỏt một số lễ hội đó tiếp tay cho hoạt động mờ tớn trong một bộ phận nhõn dõn. Tỏc động của KTTT khụng phải là nguyờn nhõn duy nhất và trực tiếp làm nóy sinh những hiện tượng này trong xó hội, nhưng rừ ràng là trong điều kiện KTTT thỡ những biểu hiện trờn cú cơ hội thuận lợi nóy sinh ngay trong cỏc lễ hội, trong tớn ngưỡng của nhõn dõn.
- Trong nền KTTT, ngay cả “nhu cầu cú khả năng thanh toỏn” cũng được thể hiện qua việc khai thỏc DSVH ở TTH. Đú là việc chỳ trọng tập trung khai thỏc, phục hồi những DSVH đem lại lợi ớch kinh tế mà chưa quan tõm đỳng mức đối với cỏc di sản khỏc.
Thứ hai, giải quyết được mõu thuẫn giữa một bờn đũi hỏi cao của việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH với ý thức của chủ thể văn húa cũn hạn chế.
Trước hết, trong thời gian qua, trờn phương diện lý luận và thực tiễn, vấn đề DSVH ở TTH chưa được nhỡn nhận một cỏch thỏa đỏng. Điều này dẫn đến việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc loại hỡnh DSVH chưa kịp thời và vẫn diễn ra tỡnh trạng mai một, thất truyền. Ngay cả DSVH vật thể cũng cũn bị xem xột một cỏch phiến diện, đú là việc quỏ nhấn mạnh cỏc giỏ trị lịch sử, văn húa, khoa học mà khụng nhận thức rừ DSVH vật thể cũn là khối lượng tài sản vật chất giỏ trị to lớn chưa được lượng húa cụ thể (qua vật liệu xõy dựng, chất lượng cụng trỡnh và ngày cụng lao động mà người xưa đó phải đầu tư tạo dựng di tớch). Thậm chớ mõu thuẫn này cũn diễn ra khỏ phổ biến trong những ý kiến giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH của một số nhà nghiờn cứu, chưa cú sự thống nhất về cỏch thức khụi phục, tụn tạo lại cỏc DSVH để đạt hiệu quả cao mà ớt tốn kinh phớ nhất.
Nhận thức của cỏc cỏn bộ lónh đạo chưa cõn đối giữa khai thỏc di tớch và đầu tư bảo quản, tu bổ và phục hồi di tớch. Chưa cú những thỏi độ tớch cực đối với việc tạo sự bền vững cho di tớch. Nhiều ngành nghề phỏt triển tại cỏc di sản thế giới, đời sống kinh tế cú phỏt triển nhưng cũng làm tăng nguy cơ huỷ hoại di tớch. Khụng chỉ chỳng ta nhận thức điều này mà chuyờn gia UNESCO
trong cỏc bản bỏo cỏo giỏm sỏt hàng năm của mỡnh cũng đó cảnh bỏo về những tỏc động tiờu cực đối với cỏc di sản thế giới của Việt Nam. Điển hỡnh như bỏo cỏo tỡnh trạng bảo tồn di tớch của Việt Nam năm 2004 của Uỷ ban di sản thế giới. Ba trong năm di sản thế giới của Việt Nam đó bị Uỷ ban di sản thế giới cảnh bỏo về tỡnh trạng bảo tồn di sản. Bờn cạnh việc đỏnh giỏ những mặt được, tớch cực của Chớnh phủ Việt Nam và chớnh quyền cỏc địa phương đối với việc bảo tồn di sản thế giới, Uỷ ban di sản thế giới cú phần đỏnh giỏ cỏc tỏc động tiờu cực đối với di sản thế giới của Việt Nam, trong đú cú đỏnh giỏ việc xõy dựng cơ sở hạ tầng và quản lý đụ thị tại quần thể di tớch kiến trỳc Huế.
Thứ ba, giải quyết mõu thuẫn giữa giữ gỡn DSVH với phỏt triển xó hội.
Tồn cầu húa là xu thế phỏt triển tất yếu, khỏch quan tỏc động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế, chớnh trị, văn húa của cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới. Toàn cầu húa mở ra cơ hội phỏt triển, nhưng cũng đặt ra rất nhiều thỏch thức khụng nhỏ cho nhiều quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Sự tỏc động của toàn cầu húa đặt ra đối với cỏc nước là phỏt triển cú trở thành cỏi búng của cỏc dõn tộc khỏc, cú làm mất đi cỏc bản sắc văn húa dõn tộc của mỡnh hay khụng.
Hơn 26 năm đổi mới, nền văn húa Việt Nam núi chung và DSVH ở TTH núi riờng đang đứng trước những thử thỏch rất lớn do toàn cầu húa đặt ra: sự nhạt nhũa, hũa tan, lệ thuộc, đỏnh mất dần bản sắc văn húa dõn tộc. Mặt khỏc, là những va chạm, đụng độ giữa cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc với cỏc giỏ trị văn húa từ bờn ngoài vào. Đũi hỏi chỳng ta phải làm thế nào để giải quyết mõu thuẫn giữa giữ gỡn và phỏt huy DSVH (bản sắc văn húa dõn tộc) với phỏt triển. Trong thực tế, khụng phải bao giờ người ta cũng tỡm được lời giải đỳng đắn cho vấn đề bảo tồn và phỏt triển. Nguyờn nhõn của mọi sự sai lầm đều xuất phỏt từ nhận thức lệch lạc, trong đại bộ phận cỏc trường hợp là do quỏ coi trọng việc phỏt triển kinh tế, đặt mục tiờu lợi nhuận lờn trờn hết. Và do đú, khụng lưu ý hoặc khụng xử lý thoả đỏng nhu cầu bảo tồn DSVH. Ở TTH, dự ỏn xõy dựng khu du lịch tại khu vực đồi Vọng Cảnh cũng là trường hợp điển hỡnh trong nhận thức về phương ỏn xử lý mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt triển. Như
chỳng ta đó biết, cảnh quan thiờn nhiờn luụn được coi là một trong những bộ phận quan trọng của cơ cấu khụng gian kiến trỳc một đụ thị núi chung và của một khu vực cư dõn núi riờng. Đối với quần thể di tớch Cố đụ Huế - một khu DSVH thế giới, thỡ yếu tố cảnh quan thiờn nhiờn lại càng cú ý nghĩa quan trọng hơn nơi nào hết. Đồi Vọng Cảnh là một trong những yếu tố cảnh quan thiờn nhiờn như vậy. Và cũng cú thể, khu vực cảnh quan thiờn nhiờn này đó từng gúp phần tạo ra ý tưởng quy hoạch ban đầu cho kinh thành Huế, rất nổi tiếng. Trải qua nhiều trăm năm, với biết bao nhiờu thăng trầm và biến thiờn lịch sử, đồi Vọng Cảnh vẫn hoang sơ, khụng ai xõy dựng cỏc cụng trỡnh quy mụ lớn ở đõy. Điều đú chứng tỏ địa danh đồi Vọng Cảnh đó đi vào tiềm thức của người dõn xứ Huế như một yếu tố thiờng. Nhưng ngày nay, nhõn danh phỏt triển kinh tế mà đó từng cú dự ỏn xõy dựng ở đõy một khu khỏch sạn nghỉ dưỡng quy mụ lớn ngay sỏt mộp nước sụng Hương thỡ thật khú tưởng tượng, tuy nhiờn rất may là dự ỏn đó dừng lại.
Kết luận chương 3
Trong chương 3, luận ỏn cho rằng, DSVH là biểu hiện của bản sắc văn húa dõn tộc. Giữ gỡn DSVH là giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, làm cho bản sắc văn húa dõn tộc khụng ngừng tiến kịp với những biến chuyển khỏch quan của thời đại. Để tồn tại và phỏt triển, tỉnh THH phải giữ gỡn và phỏt huy DSVH một cỏch sỏng tạo, linh hoạt; phải kết tinh lại và nõng lờn tầm cao mới những nột đặc sắc, riờng cú của giỏ trị DSVH. Tuy nhiờn, nằm ở vựng cú địa lý khớ hậu khắc nghiệt, kinh tế phỏt triển chậm, ý thức bảo vệ của con người chưa cao, nờn nhiều DSVH ở TTH chưa được khai thỏc và phỏt huy hết tỏc dụng.
Trong chương 3, luận ỏn đó chỉ ra đặc điểm, những thành tựu của việc giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị DSVH ở TTH như: thành tựu trong việc tu bổ tụn tạo di tớch, khoanh vựng bảo vệ cỏc khu di sản, nghiờn cứu sưu tầm và khụi phục nhiều DSVH phi vật thể…
Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện, cụng tỏc này vẫn bộc lộ những hạn chế. Điều đú được thể hiện trờn một số mõu thuẫn cơ bản sau: mõu thuẫn việc
việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH với ý thức của chủ thể văn húa, mõu thuẫn giữa giữ gỡn DSVH với phỏt triển xó hội.Với tất cả những hạn chế và mõu
thuẫn trờn, đũi hỏi tỉnh TTH cần cú những giải phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH của tỉnh nhà gúp phần xõy dựng TTH xứng tầm là trung tõm văn hoỏ, du lịch đặc sắc của cả nước.
Chương 4