- Khỏi niệm văn húa (Culture)
3.1.3. Về nhận thức của nhõn dõn Thừa Thiờn Huế trong việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc di sản văn húa
và phỏt huy cỏc di sản văn húa
Con người được coi là trung tõm của quỏ trỡnh phỏt triển. Do đú, DSVH phải được gắn với con người, cộng đồng cư dõn địa phương (với tư cỏch là chủ thể sỏng tạo văn húa và chủ sở hữu tài sản văn húa) và coi việc đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn húa lành mạnh của đụng đảo cụng chỳng trong xó hội là mục tiờu hoạt động. Như vậy, việc nhận thức đỳng đắn của người dõn TTH về vị trớ, vai trũ to lớn của DSVH đối với sự phỏt triển xó hội cú một ý nghĩa thực tiễn vụ cựng to lớn trong việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở địa phương. Núi như TS Nguyễn Chớ Bền:
việc tu bổ, tụn tạo, giữ gỡn và phỏt huy di sản đũi hỏi trước hết là ở ý thức cộng đồng. Bởi cho dự chỳng ta cú một DSVH đồ sộ đến đõu, Luật Di sản cú chặt chẽ đến thế nào thỡ cũng thật khú mà giữ gỡn và phỏt huy, nếu ý thức của người dõn nằm ngoài cỏc dự ỏn, hoặc núi cỏch khỏc, dự ỏn bảo tồn được xõy dựng nằm ngoài đời sống của người dõn [144].
Tồn tại trong gần 160 năm (1788-1945), với tư cỏch là Kinh đụ, Phỳ Xuõn - TTH là điểm hội tụ tinh hoa của dõn tộc, mang đậm bản sắc văn hoỏ truyền thống của Việt Nam, chứa đựng những sắc thỏi văn hoỏ rất riờng của vựng đất Thuận Hoỏ - Phỳ Xuõn - TTH. Vỡ vậy, trong nhận thức của người
dõn TTH, cỏc DSVH cú một ý nghĩa to lớn trong đời sống tinh thần của họ. Trước hết, đối với người dõn TTH, DSVH ở địa phương đó ghi lại dấu tớch của một giai đoạn lịch sử với sự tồn tại của 13 triều đại vua chỳa và giữ lại được một quần thể di tớch đền đài, cung điện, thành quỏch, lăng tẩm rất đồ sộ với cụng sức, xương mỏu của rất nhiều người dõn. Do vậy, người dõn Huế xem đõy là tài sản vật chất quý giỏ cần được lưu truyền và giỏo dục lịch sử dõn tộc cho cỏc thế hệ mai sau. Đặc biệt, ở TTH cũn một bộ phận khụng nhỏ trong dõn cư là dũng dừi, hậu duệ của vua chỳa, vỡ thế họ ý thức rất lớn việc giữ gỡn DSVH của thế hệ trước để lại. Họ xem đú là trỏch nhiệm, là trọng trỏch để bảo vệ một khối tài sản cú giỏ trị của cha ụng họ để lại và nú gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử của dũng tộc. Việc gúp sức cả về vật chất và tinh thần để giữ gỡn DSVH chớnh là điểm tựa tinh thần đồng thời là niềm tự hào của họ về lịch sử của thế hệ cha ụng đi trước.
Đối với cỏc hoạt động lễ hội, người dõn Huế xem đú như nhu cầu sinh hoạt văn húa. Nếu lễ tế Nam Giao chỉ mới được nghiờn cứu và phục dựng lại từ Festival năm 2008 thỡ trong đời sống tinh thần của người Huế lễ cỳng trời đất cầu mong mưa thuận giú hũa, bỡnh yờn đó diễn ra thường xuyờn trong mỗi gia đỡnh vào dịp thỏng 2 và thỏng 8 hàng năm. Hay cỏc lễ hội dõn gian mang yếu tố tõm linh được người Huế tham gia với tấm lũng thành kớnh. Cú lẽ chẳng nơi nào trờn thế giới cỳng õm hồn mà quy mụ tổ chức lại cú tớnh cỏch toàn dõn trong một thành phố như ở TTH. Đú là ngày lễ cỳng õm hồn 23 thỏng 5 õm lịch để tưởng nhớ đến biến cố thất thủ kinh đụ vào năm Ất Dậu 1885. Khụng như cỏc lễ cỳng thường thấy, lễ vật và hỡnh thức cỳng õm hồn ở TTH trong dịp này khỏ đặc biệt, thể hiện rừ sự xút xa và đồng cảm của mỗi người dõn xứ Huế đối với những mất mỏt của đồng bào trong biến cố đau thương năm nào. Khụng chỉ làm lễ cỳng trong mỗi gia đỡnh, người dõn Cố Đụ Huế cũn long trọng chiờm bỏi tại phủ thờ quan phụ chớnh đại thần Tụn Thất Thuyết để bày tỏ lũng thành kớnh đối với đức hy sinh cao cả cũng như tinh thần yờu nước của ụng trong những ngày này.
Lễ tế õm hồn thất thủ kinh đụ ở Huế trong lũng mỗi người dõn là bức thụng điệp về tỡnh người được lưu truyền qua bao thế hệ. Tập tục cỳng õm hồn là một mỹ tục thắm được tỡnh nhõn đạo, nghĩa đồng bào, tấm lũng nhõn hậu bao la của người dõn xứ Huế. Hàng trăm năm đó trụi qua sau biến cố lịch sử năm nào, nhưng với người dõn Cố Đụ Huế, cõu chuyện này sẽ cũn mói với thời gian để ghi nhớ những mất mỏt, đau thương của đồng bào, ruột thịt và để cho mỗi người yờu quý hơn, trõn trọng hơn những gỡ đang cú. Đú là niềm tự hào dõn tộc, là tớnh chủ quyền và sự độc lập, tự do của đất nước hụm nay. Đồng thời lễ tế õm hồn này cũn mang ý nghĩa đầy đủ của một lễ hội dõn gian với màu sắc dõn tộc đậm nột, tiờu biểu cho một vựng đất văn vật.
Đối với cỏc lễ hội dõn gian như một số lễ hội tiờu biểu: lễ hội Huệ Nam (điện Hũn Chộn) hay cũn gọi là lễ rước sắc nữ thần Thiờn Y A Na theo tớn ngưỡng của người Chămpa xưa, lễ hội tưởng niệm cỏc vị khai sinh cỏc ngành nghề truyền thống, lễ hội tưởng nhớ cỏc vị khai canh thành lập làng đó thu hỳt rất nhiều người dõn TTH tham gia với lũng thành kớnh.
Ngoài ra, nhõn dõn TTH cũn ý thức được rằng: DSVH khụng chỉ nhằm thỏa món nhu cầu tinh thần của nhõn dõn, khẳng định niềm tự hào dõn tộc mà cũn là nguồn lực để tạo việc làm cho người lao động, gúp phần phỏt triển kinh tế - xó hội. Trong giai đoạn mới, bản thõn cỏc giỏ trị DSVH làng nghề truyền thống như: đỳc đồng, chằm nún...đó tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho nhiều người dõn TTH. Đặc biệt, những năm gần đõy, khi ngành du lịch phỏt triển thỡ cỏc ngành nghề này ngày càng được sự quan tõm của du khỏch thập phương và đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều gia đỡnh làm nghề truyền thống ở TTH. Thụng qua việc giới thiệu cỏc sản phẩm truyền thống, chớnh DSVH cũn là cơ sở để liờn kết cộng đồng, là nền tảng để sỏng tạo ra cỏc giỏ trị văn húa mới, là tiền đề để mở rộng giao lưu văn húa với cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới.
Như vậy, điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, nhận thức của chủ thể văn húa cú tỏc động hai chiều đến cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH ở tỉnh TTH. Trong thời gian tới đũi hỏi tỉnh TTH phải khai thỏc cú hiệu quả hơn cỏc lợi thế, đồng thời cú giải phỏp nhằm khắc phục những khú khăn mới cú thể giữ gỡn và
phỏt huy được giỏ trị DSVH để đỏp ứng nhu cầu hội nhập và phỏt triển.