Thực trạng của việc giữ gỡn di sản văn húa vật thể ở Thừa Thiờn Huế hiện nay

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 92 - 100)

- Khỏi niệm văn húa (Culture)

3.2.2. Thực trạng của việc giữ gỡn di sản văn húa vật thể ở Thừa Thiờn Huế hiện nay

Thiờn Huế hiện nay

Hoạt động tu bổ, tụn tạo hệ thống di tớch lịch sử văn húa ở Thừa Thiờn Huế

Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh TTH, Bộ Văn húa thể thao và du lịch, cụng cuộc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH đó được triển khai và đạt kết quả rất quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tụn tạo, trựng tu hệ thống di tớch lịch sử đó thực hiện một cỏch tồn diện, cú hệ thống. Nhờ đú mà di tớch

lịch sử văn húa ở TTH đó vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp và đang từng bước được hồi sinh, diện mạo ban đầu của một Cố đụ lịch sử dần dần được hồi phục và đang chuyển sang giai đoạn ổn định, phỏt triển bền vững.

Phải núi rằng dự với bất cứ lý do nào, việc bảo vệ, giữ gỡn, tụn tạo di tớch, di sản cũng cần phải đảm bảo đỳng nguyờn tắc bảo lưu tối đa những giỏ trị nguyờn gốc của di sản, do vậy cụng tỏc tụn tạo, trựng tu hệ thống di tớch lịch sử văn húa ở TTH trong nhiều năm qua được xem là lĩnh vực cú đầu tư lớn nhất về kinh phớ và chất xỏm. Từ năm 2006 đến nay, tỉnh TTH đó tiến hành tu bổ hàng chục di tớch. Theo bỏo cỏo của Sở Văn húa, thể thao và du lịch tỉnh TTH từ năm 2006- 2012 nhiều di tớch đó được tu bổ như: di tớch nhà lưu niệm đại tướng Nguyễn Chớ Thanh, di tớch nhà lưu niệm Bỏc Hồ tại làng Dương Nổ, di tớch 112 Mai Thỳc Loan, di tớch nhà thờ Nguyễn Tri Phương, di tớch Đỡnh chựa Thủy Dương, di tớch nhà thờ Đặng Huy Trứ, di tớch đỡnh làng Võn Thờ, di tớch đỡnh Miếu Thế lại Thượng, di tớch đỡnh làng Hũa Phong…

Đặc biệt, Quần thể di tớch Cố đụ Huế, một kiệt tỏc của DSVH của TTH từ năm 1996 đến năm 2012 với tổng kinh phớ đầu tư cho xõy dựng cơ bản, tụn tạo cảnh quan hơn 600 tỷ đồng gồm ngõn sỏch Trung ương 275,840 tỷ đồng, ngõn sỏch địa phương và tài trợ quốc tế: 313, 678 tỷ đồng đó trựng tu, phục hồi 132 cụng trỡnh, hạn mục di tớch tiờu biểu như: Ngọ Mụn, Điện Thỏi Hũa, Hiển Lõm Cỏc, cụm di tớch Thế Miếu, cung Diờn Thọ, Duyệt Thị Đường, Cung Trường Sanh, hệ thống Trường lang (Tử Cấm Thành), lầu Tứ Phương vụ sự, điện Long An(bảo tàng cổ vật Cung đỡnh Huế), tổng thể lăng Gia Long, Minh Lõu, Điện Sựng Ân, Hữu Tựng Tự, Bi Đỡnh (lăng Minh Mạng), Điện Hũa Khiờm, Minh Khiờm Đường, ễn Khiờm Điện, (lăng Tự Đức), Thiờn Định Cung, Bi Đỡnh (lăng Khải Định), Chựa Thiờn Mụ, Cung An Định, 10 cổng Kinh Thành... Hiện nay, lăng Gia Long, lăng Đồng Khỏnh, lăng Thiệu Trị và lăng Tự Đức cũng đang được triển khai trựng tu nhiều hạng mục sau khi cỏc dự ỏn trựng tu được phờ duyệt [xem phụ lục 1].

+ Đi đụi với tu bổ, cụng tỏc bảo quản cấp thiết như chống dột, chống sập, chống mối mọt, chống cõy cỏ xõm thực, gia cố và thay thế cỏc bộ phận bị

lóo húa... đó được triển khai trờn phạm vi rộng với hàng trăm cụng trỡnh. Nhờ vậy mà trong điều kiện thiờn tai khắc nghiệt xảy ra liờn tiếp, cỏc di tớch vẫn được giữ gỡn và kộo dài tuổi thọ.

+ Cơ sở hạ tầng cỏc khu di tớch như: Hệ thống đường, điện chiếu sỏng khu vực: Đại Nội, Quảng trường Ngọ Mụn- Kỳ Đài, điện đường đến cỏc lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định... đó được đầu tư, nõng cấp. Hệ thống sõn vườn sõn vườn cỏc di tớch Hưng Miếu, Thế Miếu, cung Diờn Thọ, Cung An Định... được tu bổ hoàn nguyờn đỏp ứng kịp thời cụng tỏc tu bổ và phục vụ du lịch.

Do yờu cầu của cụng tỏc trựng tu phải dựa trờn nguyờn tắc bảo quản, giữ cho nguyờn vẹn cỏc di tớch vỡ một cụng trỡnh kiến trỳc được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, cần phải giữ lại dấu ấn lịch sử của nú, từ hỡnh dỏng đến vật liệu xõy dựng. Việc thành lập ra xưởng phục chế vật liệu cổ là một dự kiến chuẩn xỏc, một quyết định đỳng hướng và mang tớnh chiến lược cao. Xưởng phục chế này cũn thể hiện rừ ưu điểm phục hồi một ngành nghề truyền thống đó bị thất truyền từ lõu như: chạm, khảm, gạch ngúi men, phỏp lam, đỳc đồng… Với sự chủ động trong tu bổ nờn nhiều sản phẩm đó được phục chế tương đối nguyờn trạng với tớnh thẩm mỹ cao và ngày càng đạt nhiều kết quả.

Cựng với sự gia tăng về khối lượng thỡ chất lượng trong cụng tỏc tu bổ cỏc di tớch cũng được nõng lờn, cụng tỏc khảo sỏt, đỏnh giỏ, thiết kế và lập hồ sơ tu bổ đó làm đỳng quy trỡnh và đảm bảo tớnh chớnh xỏc khoa học. Quỏ trỡnh thi cụng tỏi tạo lại cỏc DSVH đó kết hợp ỏp dụng cỏc phương phỏp thủ cụng truyền thống với kỹ thuật tu bổ hiện đại, chớnh vỡ vậy đạt hiệu quả rất cao, được cỏc chuyờn gia trong nước và nước ngoài đỏnh giỏ tốt. Chuyờn gia UNESSCO, kiến trỳc sư BaLan- Kwiat Kowski đó nhận xột: “Tụi khõm phục sự chuẩn xỏc của những người cụng nhõn mộc và nghệ nhõn đó tỡm ra những biện phỏp thớch hợp để thay thế cỏc chi tiết bị hỏng” [138, tr.22].

Nhờ vậy, cỏc di tớch đó được tu bổ đều đảm bảo cỏc nguyờn tắc khoa học về bảo tồn của quốc gia và thỏa món cỏc điều luật của Hiến chương, Cụng ước quốc tế mà Chớnh phủ ta đó thừa nhận, được cỏc nhà khoa học trong nước

và quốc tế đỏnh giỏ cao. Tuyệt đối khụng cú tỡnh trạng “Tõn cổ giao duyờn” trong bảo tồn, trựng tu di tớch Cố đụ Huế. Và cũng chớnh qua thực tiễn của cụng cuộc bảo tồn tụn tạo Di tớch cố đụ Huế đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm quý bỏu và phong phỳ, đặc biệt đó nắm vững cả 2 mặt cốt yếu của phương phỏp trựng tu khoa học: Đú là phương phỏp luận khoa học và kỹ

năng thực hiện, vỡ vậy cỏc hoạt động trựng tu đó đem lại những hiệu quả tớch

cực về mặt kinh tế và xó hội, gúp phần quan trọng trong việc thu hỳt du khỏch đến Huế, tăng cỏc nguồn doanh thu du lịch và dịch vụ, tạo ra sự quan tõm đặc biệt của cỏc tầng lớp xó hội đối với DSVH truyền thống… Nhiều cụng trỡnh khi tu bổ xong đó phỏt huy tốt hiệu quả kinh tế, xó hội như: Duyệt Thị Đường, Minh Khiờm Đường (nơi biểu diễn mỳa, hỏt, tuồng và cỏc nhạc khỳc Cung đỡnh phục vụ du khỏch), Quảng trường Ngọ Mụn-Kỳ Đài. Cỏc cụng trỡnh hạ tầng Đại Nội, Quảng trường Ngọ Mụn-Kỳ Đài, điện chiếu sỏng Đại Nội và cỏc lăng đó phục vụ tốt cỏc lễ hội Festival cũng như cầu truyền hỡnh trong cỏc dịp lễ, Tết.

Bờn cạnh cụng tỏc trung tu tụn tạo cỏc di tớch thỡ cụng tỏc giữ gỡn, tụn tạo cảnh quan mụi trường đụ thị và thiờn nhiờn gắn liền với di tớch cũng được thực hiện một cỏch cú hiệu quả. Trong những năm qua, phần lớn cỏc di tớch chớnh đó được đầu tư tu bổ và tụn tạo hệ thống sõn vườn, cảnh quan và trồng cõy bổ sung ở cỏc khu vực đệm. Nổi bật như việc trồng lại vành đai xanh lăng vua Minh Mạng, tụn tạo phục hồi cảnh quan vườn Cơ Hạ,…TTBTDTCĐ Huế đó thành lập một Đội Tụn tạo Cảnh quan di tớch với hơn 70 người chuyờn làm cụng tỏc vệ sinh mụi trường, gõy dựng và trồng mới cõy xanh, hoa kiểng, nghiờn cứu tụn tạo mụi trường cảnh quan. Chớnh cụng việc đú đó làm thu hẹp khụng gian hoang phế, từng bước trả lại cỏc giỏ trị cảnh quan vốn cú của cố đụ, mang lại sinh khớ cho di tớch, đỏp ứng nhu cầu hưởng thụ văn húa của nhõn dõn, gúp phần quan trọng trong việc giao lưu và hợp tỏc văn húa trong nước và quốc tế. Tớnh đến năm 2008, trờn địa bàn khu di tớch Huế cú 30.000 cõy hoa, 4.196 cõy kiểng, hơn 26.600 cõy xanh cỏc loại và khoảng 70.000 con cỏ cảnh. Diện tớch sõn vườn được vệ sinh thường xuyờn là 110.00m2, diện tớch thường xuyờn được cắt cỏ là 250.000m2 (Số liệu của Đội Tụn tạo Cảnh quan,

Trung tõm BTDTCĐ Huế, thỏng 11/2008).

Đồng thời, việc nõng cấp cơ sở hạ tầng và cỏc trục đường Thành phố Huế đó được quan tõm, nhất là cỏc trục đường trong Kinh Thành, đường đến một số điểm di tớch. Đặc biệt là việc chỉnh trang, tụn tạo 2 bờn bờ sụng Hương, nạo vột sụng Ngự Hà và tu bổ kố Hộ Thành Hào đó tạo điều kiện để phỏt triển dõn sinh và chỉnh trang đụ thị. Việc giải tỏa gần 300 hộ dõn ở khu vực Bến Me và Hộ Thành Hào, hơn 50 hộ dõn ở Thượng thành mặt Nam, hàng chục hộ dõn ở đàn Xó Tắc, Vừ Miếu, gần 100 hộ dõn dọc theo Ngự Hà…với kinh phớ hàng chục tỉ đồng phần nào trả lại cảnh quan cho mặt Nam Kinh thành Huế.

Hoạt động quy hoạch khoanh vựng bảo vệ cỏc di tớch lịch sử văn húa

Đõy là một việc làm khỏ phức tạp và luụn gặp khú khăn, vướng mắc vỡ nú liờn quan trực tiếp đến tõm lý và đời sống của người dõn ở quanh khu vực di tớch. Dưới sự lónh đạo của UBND tỉnh TTH, cụng tỏc khoanh vựng bảo vệ cỏc điểm di tớch do TTBTBTCĐ Huế quản lý và đó được triển khai từ những năm cuối thập niờn 1990. Trong hơn 20 năm qua, TTBTDTCĐ Huế đó từng bước lập hồ sơ khoanh vựng bảo vệ cho cỏc di tớch và bước đầu đó bảo vệ nguyờn vẹn khụng gian văn húa cũng như cỏc giỏ trị nổi bật toàn cầu của DSVH ở TTH, tạo điều kiện khụng nhỏ để Quần thể Di tớch cố đụ Huế, Nhó nhạc cung đỡnh Huế được UNESCO ghi tờn vào danh mục Di sản Thế giới.

Theo bỏo cỏo của TTBTDTCĐ Huế, tớnh đến thời điểm thỏng 8 năm 2013, số lượng hồ sơ quy hoạch khoanh vựng bảo vệ di tớch do bộ phận khoanh vựng bảo vệ thực hiện đó đạt được một số kết quả khả quan như sau:

- Cụng bố 23 pa- nụ quy hoạch:

Năm 2007, bộ phận khoanh vựng bảo vệ di tớch đó thực hiện 23 pa nụ quy hoạch cỏc điểm di tớch, cụ thể: Lăng Gia Long, lăng Thoại Thỏnh, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, Lăng Tự Đức, lăng Dục Đức, lăng Đồng Khỏnh, lăng Khải Định, lăng Vạn Vạn, lăng Hiếu Đụng, lăng Cơ Thỏnh, đàn Nam Giao, Văn Miếu- Vừ Miếu, chựa Thiờn Mụ, Hổ Quyền- điện Voi Rộ, điện Hũn Chộn, cung An Định, Xiển Vừ Từ, đàn Xó tắc, Khõm Thiờn Giỏm- Bộ Học, Lục Bộ, Hồ Tịnh Tõm, Hồ Học Hải- Tàng Thư Lõu.

- Lập 5 hồ sơ khoanh vựng bảo vệ (đó được phờ duyệt năm 2006)

Năm 2008, 5 hồ sơ khoanh vựng bảo về đó được phờ duyệt gồm: lăng Hiếu Đụng, Lăng Vạn Vạn, Cung An Định, Đàn Xó Tắc, Xiển Vừ Từ.

- Điều chỉnh khoanh vựng bảo vệ di tớch (đó được phờ duyệt năm 2009) Lăng Tự Đức, lăng Dục Đức, Đàn Nam Giao, Hồ Quyền- Điện Voi Rộ. - Cắm mốc khu vực I

Cắm mốc cỏc khu vực cần được bảo nguyờn hiện trạng: Đàn Xó Tắc, văn Miếu- Vừ Miếu, lăng Khải Định, Hoành Thành, Cung An Định, Lăng Vạn Vạn, lăng Hiếu Đụng, Lăng Minh Mạng, lăng Dục Đức, lăng Tự Đức, Đàn Nam Giao, Hồ Quyền- Điện Voi Rộ, Lầu Tàng Thơ- Hồ Hải học.

- Cắm mốc khu vực II

Lăng Tự Đức; đàn Nam Giao

Tuy nhiờn, quy hoạch di tớch với cỏc khu vực khoanh vựng bảo vệ đó được phờ duyệt vào năm 1991 nhưng đến nay cỏc quy hoạch di tớch này vẫn là quy hoạch treo. Cỏc hộ sinh sống trong khu vực di tớch cần bảo nguyờn hiện trạng thường được di dời giải tỏa theo cỏc dự ỏn chỉnh trang, trựng tu di tớch, như cỏc dự ỏn chỡnh trang Hồ Thành Hào, Kinh Thành, Ngự Hà…nhưng tiến trỡnh di dời, giải tỏa vẫn cũn rất chậm chạp, cũn số dõn và cỏc hộ dõn cư ngày càng tăng. Nghịch lý này đang diễn ra ngày một phổ biến.

Dự ỏn bảo tồn, tu bổ và tụn tạo Thượng thành- nam Kinh Thành được triển khai để phục vụ Festival Huế năm 2006 nhưng đến Festival Huế năm 2012 thỡ cỏc hộ dõn ở mặt Nam Kinh Thành vẫn chưa được di dời theo kế hoạch. Ba mặt cũn lại của Kinh Thành (đụng, tõy, bắc) đang triển khai dự ỏn và liệu đến khi kết thỳc thỡ sẽ phỏt sinh thờm bao nhiờu hộ dõn nữa trong khu vực này.

Như vậy cú thể thấy rằng, quy hoạch di tớch là một cụng việc khú khăn, khụng thể thực hiện ngày một ngày hai.Và vấn đề xõy dựng mới, ổn định cuộc sống của người dõn trong khu vực di tớch nếu khụng được giải quyết một cỏch đồng bộ sẽ rất dễ đi vào ngừ cụt. Thực tế đó cho thấy: Mặt nam Kinh Thành sau khi di dời, giải tỏa cỏc hộ dõn và làm đường đi dạo phục vụ Festival Huế năm 2006, dự ỏn hoàn tất, festival qua đi, đường đi

dạo khụng cú người quản lý, cõy hoang, cỏ dại…xõm lấn di tớch, nhà cửa bị giải tỏa, phỏ bỏ nhếch nhỏc… Thẩm chớ cú nơi đó trở thành tụ điểm của cỏc tệ nạn xó hội. Bờn cạnh đú, cũn là sự chồng chộo trong phõn cấp quản lý đó gõy ra nhiều khú khăn trong cụng tỏc xõy dựng cải tạo và xử lý vi phạm, cũng như quản lý sử dụng đất và chuyển đổi chức năng sử dụng cụng trỡnh...TTBTDTCĐ Huế chỉ quản lý thực tế trong phạm vi di tớch, cũn những khu vực cũn lại do chớnh quyền địa phương hoạch do cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Lõm nghiệp Tiền Phong quản lý.

Cụng tỏc khoanh vựng bảo vệ di tớch lịch sử văn húa sau nhiều năm nhỡn lại đó cho thấy những cỏi làm được cũng rất nhiều nhưng cỏi chưa làm được cũng khụng phải ớt. Tuy nhiờn, quy hoạch khoanh vựng bảo vệ di tớch lịch sử văn húa hiện nay của tỉnh TTH đó đỏnh giỏ đỳng hiện trạng dõn cư, thực trạng quản lý giữ gỡn và đó tạo được sự ổn định, tõm lý thoải mỏi cho người dõn sống trong khu vực di tớch đang trong quỏ trỡnh chờ di dời, giải tỏa.

Hoạt động hợp tỏc quốc tế, ứng dụng thành tựu khoa học giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

Nhận thức được giữ gỡn và phỏt huy DSVH khụng đơn thuần chỉ là cụng việc nội bộ, nú cần cú sự hợp tỏc của nhiều bờn, trong đú tranh thủ sự giỳp đỡ của bờn ngoài về nguồn vốn, hỗ trợ về vật chất, kỹ thuật cụng nghệ, kinh nghiệm điều hành, quản lý cỏc Dự ỏn quốc tế là vấn đề rất quan trọng. “Trong 15 năm, Di tớch Huế đó hợp tỏc với hơn 25 tổ chức quốc tế, hàng chục cỏc viện, trường đại học, ban ngành trong nước để tiến hành cỏc hoạt động nghiờn cứu bảo tồn di sản trờn cả lĩnh vực văn húa vật thể, phi vật thể và cảnh quan mụi trường” [110, tr.119].

Với cỏc tổ chức quốc tế, TTBTDTCĐ Huế đó hợp tỏc với tổ chức Unesco, Nhật Bản ( quỹ Toyota, quỹ Japan Foundation, Đại học Nihon,…), Ba Lan, Canada, Phỏp, Anh, Mỹ, Cộng hũa liờn bang Đức, Thỏi Lan, Hàn Quốc,… thực hiện hàng chục dự ỏn trựng tu, nghiờn cứu bảo tồn DSVH hết sức cú ý nghĩa. Nổi bật là dự ỏn hợp tỏc nghiờn cứu kiến trỳc truyền thống Huế và phục hồi điện Cần Chỏnh (phối hợp với Đại học Waseda) đó thực hiện

gần 19 năm (1994- 2013) với nguồn kinh phớ đầu tư ngày càng lớn và bước đầu đạt nhiều kết quả tốt.

Những dự ỏn trựng tu di tớch lớn được sự tài trợ quốc tế cú thể kể đến là: Ngọ Mụn (quỹ Ủy thỏc Nhật Bản), Nhà bia Văn Miếu (hỗ trợ của người yờu Huế ở Phỏp), Duyệt Thị Đường (do tổ chức CODEV và hội nghệ thuật Mới Việt Nam của Phỏp), cửa Quảng Đức (Hiệp hội thương mại Việt- Mỹ ở Honolulu, Mỹ), Hữu Tựng Tự- lăng Minh Mạng (do quỹ Nhật Bản và quỹ Toyota- Nhật Bản hỗ trợ), một loạt cụng trỡnh ở lăng Minh Mạng như Minh Lõu, Hiển Đức Mụn, Tả Vu (do ngõn hàng American Express tài trợ thụng qua Tổ chức Bảo tồn Di tớch Thế giới, Mỹ), Thế Tổ Miếu (Chớnh phủ Ba Lan), bảo tồn phục hồi nội thất Cổng và Bỡnh phong tại Lăng Tự Đức (đều do bộ ngoại giao Đức tài trợ), bảo tồn phục hồi điện Long Đức và điện Chiờu Kớnh thuộc khu

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 92 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w