- Khỏi niệm văn húa (Culture)
3.2.4. Thực trạng của việc phỏt huy cú hiệu quả di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế hiện nay
Thừa Thiờn Huế hiện nay
Tỉnh TTH đó nhận thức sõu sắc rằng: khai thỏc và phỏt huy cỏc giỏ trị cỏc di tớch lịch sử là giải phỏp tốt nhất để bảo tồn di tớch, làm cho di tớch sống, hũa vào cuộc sống của xó hội đương đại, cú tỏc dụng giỏo dục và nõng cao đời sống văn húa của nhõn dõn, gúp phần phỏt triển kinh tế, tạo nguồn sinh lợi để bảo tồn di tớch. Đặc biệt là đầu tư tu bổ để phỏt triển ngành cụng nghiệp du lịch và cỏc loại hỡnh dịch vụ, tạo cơ sở để giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Phỏt triển du lịch là xu thế tất yếu của xứ sở giàu DSVH này.
Nhờ những thành tựu trong cụng tỏc giữ gỡn mà DSVH TTH đó được quảng bỏ hỡnh ảnh rộng rói trờn tồn thế giới, tạo nờn sức hỳt to lớn của TTH đối với du khỏch thập phương và gúp phần làm cho ngành du lịch dịch vụ của tỉnh TTH trong những năm qua cú những bước phỏt triển nhanh chúng, thực sự đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Nhu cầu du lịch quốc tế và nội địa đến Huế ngày càng tăng rừ rệt, nếu năm 1990, du lịch TTH chỉ
đạt 11.500 lượt khỏch tham quan quốc tế và 15.000 lượt khỏch nội địa, năm 1992 cú 30.000 lượt khỏch quốc tế và 139.000 lượt khỏch nội địa thỡ đến năm 2000, năm đầu tiờn tổ chức Festival, tổng số khỏch du lịch đó lờn tới con số là 470.000 lượt, trong đú cú 194.610 lượt khỏch quốc tế và 275.000 lượt khỏch nội địa. Và trong cỏc kỳ Festival tiếp theo, con số này đó tăng lờn rất nhiều bỏo hiệu tớn hiệu đỏng vui mừng cho sự phỏt triển kinh tế ở tỉnh TTH.
Bảng 3.1: Tổng số khỏch du lịch của tỉnh Thừa Thiờn Huế trong những
năm gần đõy
STT Năm Tổng khỏch Quốc tế Nội địa
1 2000 470000 195000 275000 2 2001 560500 232500 328000 3 2002 663000 272000 391000 4 2003 610000 210000 400000 5 2004 760000 260000 500000 6 2005 1050000 369000 681000 7 2006 1230000 436000 794000 8 2007 1517790 666590 851200 9 2008 1680000 790750 889250 10 2009 1430000 601113 828887 11 2010 1486433 612463 873970 21 2011 1604350 653856 950494 22 2012 1729540 730490 999050 23 6 th 2013 919098 392775 507360 Nguồn: Sở VHTT và DL tỉnh TTH [84].
Cựng với sự phỏt triển về số lượng người tham quan, cho thấy tỏc động đến doanh thu của tỉnh cũng tăng rừ rệt theo từng năm. So với năm 2006 thỡ năm 2007 doanh thu của tỉnh tăng 44,98%, so với năm 2007 thỡ năm 2008 tăng 7,8%; so với năm 2008 thỡ năm 2009 tăng 5,24%,; so với năm 2009 thỡ năm 2010 tăng 11,22%; so với năm 2010, năm 2011 tăng 23,8% và so với năm 2011 thỡ năm 2012 tăng 33,3%. Con số này cho thấy sự khả quan của cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH và mối quan hệ của cụng tỏc này với phỏt triển kinh tế của tỉnh TTH.
Bảng 3.2: Doanh thu của tỉnh Thừa Thiờn Huế từ 2006-2012
Doanh
thu(tỷ đồng 731.300 1.060.270 1.143.500 1203450 1.338.530 1.657.496 2.209.795
Nguồn: Sở Văn húa thể thao và du lịch TTH [84].
Đặc biệt, nhịp độ tăng trưởng khỏch du lịch quốc tế đến với Huế đạt mức rất cao so với cả nước: “Trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 1991 trở lại đõy nhịp độ tăng trưởng khỏch quốc tế đến với du lịch TTH luụn luụn dẫn đầu cả nước; 85% (trong khi cả nước chỉ 50%), cỏc nguồn thu từ hoạt động du lịch đó gúp phần tớch cực vào nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, đạt 84% cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước (7,9%) [129].
Kết quả mà ngành du lịch TTH đạt được chắc chắn cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc DSVH của địa phương. Tại cỏc điểm di tớch, số lượng khỏch quan quan du lịch theo thống kờ của TTBTDTCĐ Huế từ năm 1996 đến năm 2011, nguồn khỏch tham quan cỏc khu di tớch cho thấy, từ chổ chỉ đạt trờn 730 ngàn lượt/năm(1996) thỡ đến nay đó xấp xỉ 2 triệu lượt/năm. Theo đú nguồn thu từ vộ tham quan của TTBTDTCĐ Huế cũng tăng thờm nhiều lần, nếu tổng doanh thu từ lỳc đầu chỉ đến trờn 16 tỷ đồng (năm 1996) thỡ càng về sau nguồn thu càng tăng, đến năm 2011, nguồn thu đạt đến trờn 80 tỷ đồng. (xem biểu đồ 3.1). Trong năm 2012 đó cú hơn 2 triệu lượt khỏch đến thăm khu di sản Huế, trong đú cú 1.792.539 lượt khỏch mua vộ và hơn 200 ngàn lượt khỏch được miễn giảm vộ. Tổng thu từ dịch vụ năm 2012 của Trung tõm đạt xấp xỉ 10 tỷ đồng, doanh thu từ vộ tham quan và dịch vụ lần đầu tiờn vượt ngưỡng 100 tỷ đồng. (trong đú thu từ vộ thăm quan: 104,573 tỷ, vượt kế hoạch 4,573 tỷ) [115]. Chớnh nguồn thu này đó gúp phần rất quan trọng trong việc tỏi đầu tư cho việc giữ gỡn cỏc DSVH ở TTH.
Biểu đồ 3.1: Doanh thu vộ tham quan từ năm 1996- 2011[115, tr.13].
Nguồn: Trung tõm bảo tồn di tớch cố đụ Huế
Qua kết quả đạt được như trờn, theo chỳng tụi, để đạt được lượt khỏch như vậy, rừ ràng cần một sự đầu tư tu bổ cỏc DSVH hợp lý để phỏt triển ngành cụng nghiệp du lịch và cỏc loại dịch vụ. Việc khai thỏc hợp lý làm cho cỏc di tớch lịch sử thoỏt khỏi sự lóng quờn mà Luật DSVH đó chỉ rừ là hướng đến xó hội húa cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di tớch, đỳng với
Mục tiờu cơ bản của chương trỡnh phỏt huy giỏ trị di tớch lịch sử văn húa bao gồm:
+ Khai thỏc cỏc giỏ trị di tớch phục vụ phỏt triển kinh tế
+ Khai thỏc cỏc giỏ trị di tớch phục vụ phỏt triển văn húa, xó hội + Khai thỏc cỏc giỏ trị di tớch phục vụ vui chơi, giải trớ, du lịch
+ Khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa truyền thống xõy dựng nền văn húa mới v.v… [7, tr.242].
Vỡ suy cho đến cựng, việc khai thỏc và phỏt huy DSVH là để gúp phần phỏt triển ngành cụng nghiệp du lịch, gúp phần phỏt triển kinh tế, tạo nguồn sinh lợi để giữ gỡn DSVH.
Cú lẽ, để nhỡn thấy rừ nột nhất của vấn đề phỏt huy DSVH ở TTH là từ năm 2000, khi TTH xõy dựng gúi sản phẩm văn húa du lịch Festival Huế (lễ hội văn húa quốc tế Huế đầu tiờn) và đến nay đó qua 7 lần tổ chức, dần dần
Festival Huế đó trở thành lễ hội văn húa mang tớnh đặc trưng, là mựa vụ thu hỳt khỏch du lịch trong nước và quốc tế. Thương hiệu về du lịch lễ hội văn húa trờn cơ sở đú đó được hỡnh thành và nay đó khẳng định được vị thế về quy mụ của tổ chức, phong phỳ nội dung lễ hội, mở rộng địa bàn lễ hội, lượng khỏch tham quan du lịch ngày càng đụng, nhõn dõn quan tõm nhiều hơn, hưởng thụ văn húa và đời sống nhõn dõn cũng được nõng cao. Từ năm 2005(năm lẻ), thành phố Huế cũn tổ chức Festival nghề thành cụng cũng gúp phần tụn vinh nghề truyền thống và khẳng định sự gắn kết giữa lễ hội văn húa với du lịch TTH như một tất yếu của sự phỏt triển. Đặc biệt, năm 2012, TTH đăng cai tổ chức Năm Du lịch quốc gia với 30 sự kiện văn húa thể thao và du lịch cú quy mụ trong nước, khu vực và quốc tế. Trong đú, Festival Huế 2012 với chủ đề: “DSVH với hội nhập và phỏt triển- Nơi gặp gỡ cỏc thành phố lịch sử” là điểm nhấn đó để lại dấu ấn tốt đẹp đối với du khỏch trong và ngoài nước. Thành cụng của Năm Du lịch quốc gia và Festival Huế 2012 đó tạo tiếng vang lớn, gúp phần khẳng định vị thế của Trung tõm văn húa, du lịch lớn của cả nước, tạọ sức lan tỏa của một vựng đất DSVH, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam.
Đỏng chỳ ý sau khi Nhó nhạc cung đỡnh Huế được ghi danh vào mục Di sản thế giới vào năm 2003, ngành văn húa TTH đó cú nhiều dự ỏn khụi phục và phỏt triển Nhó nhạc trong mụi trường mới, mụi trường du lịch thỡ sức hỳt của loại hỡnh nghệ thuật này ngày càng cao, lượng du khỏch đến Huế cũng tăng lờn rừ rệt vào cỏc năm về sau, gúp phần rất lớn vào phỏt triển du lịch tỡnh TTH. Tại nhà hỏt Nghệ thuật truyền thống cung đỡnh thuộc TTBTDTCĐ Huế, đại diện cho DSVH phi vật thể của Việt Nam đó trở thành một sõn khấu tấp nập du khỏch, theo con số thống kờ gần đõy cho biết số lượt khỏch và doanh thu của nhà hỏt Duyệt Thị Đường và Minh Khiờm Đường từ 2003 đến 2009 đó tăng lờn rất nhiều. Cụ thể:
Bảng 3.3: Lượt khỏch và doanh thu của nhà hỏt Duyệt Thị Đường và
Minh Khiờm Đường từ 2003 đến 2009
Số lượt khỏch 7.300 25.000 70.000 39.026 42.722 36.134 32.489 Doanh thu
(Triệu đồng) 140 500 1 tỷ 935 1.333 2.084 1.833
Nguồn: Nhà hỏt Nghệ thuật truyền thống Cung đỡnh Huế [trớch theo 78].
Rừ ràng, DSVH khi đó cụng nhận là di sản thế giới khụng chỉ chứng tỏ nú mang trong mỡnh những giỏ trị văn húa hoặc tự nhiờn đặc biệt mà cũn thể hiện rằng quỏ trỡnh quảng bỏ về cỏc DSVH đó được tiến hành một cỏch rộng rói. Vỡ vậy, đó cú nhiều người tỡm về DSVH dõn tộc, thỳc đẩy họ tham quan tỡm hiểu ngày càng nhiều hơn, khụng chỉ với khỏch nội địa mà cũn là khỏch quốc tế, cựng với nú là số ngày lưu trỳ của khỏch cũng tăng lờn.
Theo kết quả điều tra của bỏo cỏo cuối cựng quy hoạch phỏt triển bền vững du lịch thành phố Huế đến năm 2020, phần lớn du khỏch quốc tế khi đến TTH đều cú dự kiến tham quan cỏc điểm di tớch văn húa lịch sử nổi tiếng như: Đại Nội (60,2%), cỏc di tớch lăng tẩm (47,5%), cỏc Chựa (51,7%). Ngoài ra, cỏc điểm du lịch khỏc như di tớch nhà vườn chiếm (12,7%), cỏc làng nghề thủ cụng mỹ nghệ (14,4%), cỏc bói biển (7,6%)… đều được du khỏch quan tõm. Cũn khỏch tham quan nội địa thỡ cho rằng, đến Huế họ dự kiến tham quan nhiều nhất cũng là Đại Nội (83,8%), đến lăng tẩm (79,5%), cỏc chựa (73%), sau đú đến cỏc điểm du lịch văn húa (37,3%)…[133, tr.270-280].
Đối với cỏc điểm di tớch, theo kết quả điều tra về đỏnh giỏ cỏc điểm tham quan DSVH, du khỏch quốc tế đỏnh giỏ mức độ hài lũng đối với với cỏc điểm tham quan như: Đại Nội Huế 4,01; cỏc di tớch lăng tẩm 4,21, cỏc làng nghề 4.00; hệ thống đầm phỏ (4.00), cỏc bói biển (4,00) và khỏ hài lũng với cỏc điểm như: chựa Huế (3,87); cỏc nhà vườn, nhà cổ Huế (3,57), cỏc điểm du lịch văn húa (3,69) [125, tr.271.Cũn đối với khỏch nội địa, họ cũng thể hiện sự đỏnh giỏ của mỡnh như sau: Đại Nội (4,22); cỏc lăng tẩm (4,18); cỏc chựa Huế (4,21); nhà vườn, nhà cổ Huế (4,10); vườn quốc gia Bạch Mó(4,14); cỏc điểm du lịch văn húa (4,29), khỏ hài lũng với cỏc làng nghề truyền thống (3,66) [131, tr.280].
Cú thể thấy, đõy là một thuận lợi cơ bản để chỳng ta nhận thấy rừ hơn cỏc giỏ trị của DSVH, ý nghĩa của nú đối với đời sống tinh thần của nhõn dõn. Chứng tỏ, trong cuộc sống xụ bồ, với sự tỏc động khụng nhỏ của mặt trỏi nền
KTTT, người ta vẫn muốn tỡm về với nguồn cội, tắm mỏt trong những giỏ trị của văn húa truyền thống. Những du khỏch vẫn muốn khỏm phỏ những giỏ trị của DSVH ở TTH thụng qua cỏc hoạt động của ngành du lịch, cho thấy đõy là một niềm tự hào của nhõn dõn TTH nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều ỏp lực cho những người làm cụng tỏc văn húa trong việc tỡm ra những giải phỏp giữ gỡn và tụn vinh cỏc giỏ trị DSVH để đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch thập phương.
Khi được hỏi ý định trở lại Huế những lần tiếp theo để thăm cỏc DSVH, cú 49,2% du khỏch quốc tế trả lời là cú và 57% ý kiến du khỏch nội địa cũng đồng ý với ý kiến đú. Với tỷ lệ như vậy, cú thể khẳng định, TTH cũng đó tạo được dấu ấn tốt đẹp cho du khỏch, đặc biệt là cỏc DSVH đó tạo nờn cho TTH một bản sắc riờng cú thể thu hỳt để phỏt triển du lịch. Tuy nhiờn, vẫn cú 31,3% du khỏch quốc tế, 39,2% du khỏch nội địa cũn lưỡng lự khụng cú ý kiến, 19,5% du khỏch quốc tế và một số ớt du khỏch nội địa trả lời là khụng cú ý định quay lại Huế. Rừ ràng chỳng ta cần lưu tõm con số này, vấn đề là chỳng ta phải tỡm ra nguyờn nhõn, xem xột làm thế nào để phỏt huy một cỏch hiệu quả hơn nữa cỏc giỏ trị của DSVH, để thu hỳt sự quan tõm của cũng như việc quay trở lại Huế lần sau của du khỏch.. Đũi hỏi tỉnh TTH phải cú chiến lược đỳng đắn trong việc khai thỏc và phỏt huy cú hiệu quả DSVH để phục vụ cụng tỏc này.
Việc khai thỏc và phỏt huy giỏ trị DSVH ở TTH cũn tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc phục hồi cỏc ngành nghề thủ cụng, cỏc nghi lễ và nghệ thuật truyền thống. Cỏc nghề đỳc đồng, sơn thếp, sản xuất đồ thủ cụng mỹ nghệ, làm diều Huế, may ỏo dài, chằm nún lỏ, làm kẹo mố xửng, tụm chua, nghệ thuật ẩm thực, ca Huế… đó cú sự phục hồi và phỏt triển mạnh mẽ để đỏp ứng cỏc nhu cầu của ngành du lịch. Đồng thời tạo cụng ăn việc làm cho một bộ phận dõn cư, gúp phần ổn định và phỏt triển đời sống người lao động ở TTH.
Du lịch văn húa, lễ hội ở TTH ngày càng được khai thỏc và phỏt huy cú hiệu quả, trở thành tõm điểm thu hỳt một số lượng lớn cỏc quan chức, cỏc nhà nghiờn cứu cỏc nhà khoa học, cỏc vận động viờn, khỏch tham quan trong và ngoài nước đến tham dự cỏc hội nghị, cỏc giải thi đấu thể thao và tham quan du lịch. Chớnh nhờ hiệu quả kinh doanh dịch vụ du lịch nờn TTH cũng là địa
bàn thu hỳt cỏc nhà đầu tư, cú nhiều chương trỡnh hợp tỏc được triển khai, trong đú cú những dự ỏn đầu tư du lịch trờn 1 tỷ USD.