KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI TRONG VIỆC

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 57 - 75)

- Khỏi niệm văn húa (Culture)

2.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI TRONG VIỆC

GIỮ GèN, PHÁT HUY DI SẢN VĂN HểA

Thứ nhất, kinh nghiệm từ Trung Quốc.

“Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, cú dõn số đụng nhất thế giới (khoảng 1,3 tỉ người) bao gồm 56 tộc người khỏc nhau” [trớch theo 107, tr.55]. Trong thời gian gần đõy, Trung Quốc đó cú sự thay đổi rất quan trọng trong việc chỳ trọng thực thi xõy dựng nền văn húa hiện đại. Với 20 cụng trỡnh được tổ chức UNESCO cụng nhận là kiệt tỏc DSVH của nhõn loại, Trung Quốc trở thành một cường quốc về văn húa, du lịch.

Nổi tiếng với cỏc DSVH mang tớnh tồn cầu, Trung Quốc đó thu hỳt sự chỳ ý của người dõn trờn thế giới. Ngoài mức độ hoành trỏng của cỏc cụng trỡnh cựng cỏc giỏ trị nghệ thuật, khoa học, lịch sử, cỏc DSVH ở Trung Quốc đó luụn nhận được sự quan tõm của mỗi người dõn với ý thức dõn tộc rất cao. Tuy nhiờn, những DSVH đó tồn tại qua hàng nghỡn năm lịch sử của người Trung Hoa cũng khụng trỏnh khỏi sự tàn phỏ nặng nề của những biến động chớnh trị - xó hội diễn ra trong thế kỷ XX, đặc biệt là sự tàn phỏ của hai cuộc chiến tranh thế giới trong giai đoạn này. Sự xuống cấp của DSVH là do DSVH ở Trung Quốc đa phần được hỡnh thành từ giai đoạn lịch sử phong kiến nờn chủ yếu được làm bằng sức người và những cụng nghệ thụ sơ. Trong khi đú, tỏc động của những cuộc cỏch mạng trong thế kỷ XX là sử dụng những thành quả của khoa học và cụng nghệ mới để tạo ra những cuộc chiến tranh khủng khiếp mang tớnh hủy diệt, nờn sức tàn phỏ những DSVH nhanh hơn rất nhiều.

Sau tổn thất nặng nề do cuộc “Đại cỏch mạng văn húa” đưa lại, Trung Quốc rất kiờn trỡ trong cải cỏch văn húa. Chủ trương được quỏn triệt xuyờn suốt qua nhiều hội nghị của Ban chấp hành Trung ương và Đại hội Đảng Cộng sản là: “Phải nắm hai tay cho thật chắc, khụng được cứng trong văn minh vật chất và mềm trong xõy dựng văn minh tinh thần” [trớch theo 61, tr.72]. Cũng từ đõy, cỏc DSVH của người Trung Hoa đó nhận được sự quan tõm thớch đỏng, sự quản lý ở tầm vĩ mụ của Nhà nước, cỏc DSVH được đầu tư

nghiờn cứu, bảo tồn, trựng tu một cỏch tớch cực với một chớnh sỏch đồng bộ từ trung ương đến địa phương. Đặc biệt, với chớnh sỏch bảo tồn trựng tu kết hợp với khai thỏc tiềm năng du lịch nờn cỏc DSVH Trung Quốc đó vừa phỏt huy được tiềm năng kinh tế, vừa đảm bảo cỏc giỏ trị về văn húa.

Đối với cỏc DSVH vật thể, chớnh quyền trung ương đó chi một khoảng kinh phớ lớn để nghiờn cứu, bảo tồn, tụn tạo. Mặc dự vậy, Nhà nước Trung Quốc khụng đầu tư ồ ạt, dàn trải mà luụn cú sự cõn nhắc kỹ lưỡng về thứ hạng, mức độ. Thẩm chớ, ở mỗi DSVH từng hạng mục cũng cõn nhắc đầu tư ở cỏc mức độ khỏc nhau. Một trong những hướng đi đỳng đắn tạo tiền đề cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy DSVH của Trung Quốc thành cụng là sự đầu tư cho nghiờn cứu. Chớnh những kết quả nghiờn cứu hết sức chi tiết mà việc trựng tu DSVH luụn đạt được kết quả cao. Vớ dụ: Trung Quốc cú hàng ngàn cụng trỡnh nghiờn cứu về đấu củng mặc dự đõy chỉ là một dạng kết cấu kiến trỳc gỗ. Thậm chớ, cũn cú một viện nghiờn cứu mang tờn Viện củng học với một tạp chớ chuyờn ngành mang tờn Củng học tạp chớ để nghiờn cứu vấn đề này. Đối với cỏc di khảo cổ, Trung Quốc đó chỳ trọng đến cụng tỏc điều tra, thỏm sỏt, khai quật và trưng bày: Điển hỡnh cho trường hợp này là di chỉ Tõy An. Đõy là một di sản khổng lồ với khối lượng hiện vật thu được lờn tới hàng chục triệu. Đặc biệt hơn, những hiện vật này đa số đều được tỏc chế từ triều đại nhà Tần, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiờn của Trung Hoa. Thụng qua cụng tỏc điều tra, khảo sỏt, cỏc nhà khoa học Trung Hoa khẳng định phần di chỉ đó khai quật mới chỉ chiếm 1/3 trong tổng số diện tớch. Một thành cụng lớn nữa của Trung Quốc là đó khai thỏc rất hợp lý cỏc DSVH trong giai đoạn mở cửa. Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cỏc cơ quan, ban ngành chủ quản, cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học và cỏc hóng du lịch lữ hành đó giỳp cho Trung Quốc cú một hệ thống cỏc “nhà khai thỏc di sản” hựng hậu. Số lượng du khỏch và nhiều tỷ USD thu được trong những năm qua đủ để núi lờn hiệu quả kinh tế của việc khai thỏc tiềm năng DSVH Trung Quốc. Bờn cạnh đú, người Trung Hoa cũn biết “tỏi đầu tư” cho cụng tỏc bảo tồn nờn cỏc

DSVH vật thể Trung Quốc luụn được bảo vệ một cỏch cú hiệu quả.

Đối với cỏc DSVH phi vật thể, Trung Quốc lại cú biện phỏp bảo vệ đặc biệt để phự hợp với bối cảnh chung của Trung Quốc và thế giới. Cú một thực tế là dưới tỏc động của quỏ trỡnh toàn cầu húa, mụi trường khụng gian dành cho cỏc hoạt động văn húa truyền thống ngày càng bị thu hẹp và mất dần đi. Một số loại hỡnh nghệ thuật dõn gian đó bị “hiện đại húa, sõn khấu húa” tới mức khụng thể nhận ra. Trước tỡnh hỡnh đú, Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch đầu tư đớch đỏng cho cỏc loại hỡnh DSVH phi vật thể.

Đầu năm 1979, Bộ văn húa phối hợp với Ủy ban quốc gia về cỏc vấn đề dõn tộc và Liờn đoàn văn nghệ sĩ Trung Quốc khởi xướng biờn soạn 10 bộ sưu tập về cỏc dõn tộc và nghệ thuật dõn gian Trung Quốc, kết quả là 298 tập sỏch đó được xuất bản vào cuối năm 2004. Hội đồng quốc gia Trung Quốc đó lờn danh 200 kiệt tỏc thủ cụng và nghệ thuật, nhờ đú nhiều loại DSVH phi vật thể đó được bảo tồn [trớch theo 113, tr.59]. Trung Quốc cũng đó thành lập ủy ban Phục hồi nhạc kịch Bắc Kinh và Kinh kịch. Để bảo tồn kinh kịch khụng cú nghĩa là chỉ phục dựng một vài vai diễn mà cũn phải phục dựng toàn bộ sõn khấu, đạo cụ, lớp- vở…bờn cạnh sự tập luyện thường xuyờn của cỏc nghệ nhõn. Thẩm chớ khi đó phục dựng được tất cả cỏc yếu tố núi trờn thỡ một cụng việc vụ cựng khú khăn cần phải làm là khụi phục khỏn giả. Cú khỏn giả tức là cú khụng gian tồn tại và hoạt động của kinh kịch, đú chớnh là mụi trường sống của di sản này. Để khụi phục khỏn giả, Nhà nước Trung Quốc đó bỏ ra khỏ nhiều cụng sức, tiền của cho cụng tỏc tuyờn truyền, phỏt vộ miễn phớ, tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo về kinh kịch và giỏ trị văn húa của nú.

Trong quỏ trỡnh đẩy mạnh hội nhập thế giới, Trung Quốc đặc biệt chỳ trọng thỳc đẩy việc bảo vệ DSVH thụng qua giỏo dục cộng đồng. Đề cương về chương trỡnh: “Mỗi người đều cú trỏch nhiệm bảo vệ DSVH của đất nước” do Bộ Văn húa và Cục Di sản đó cụng bố từ năm 1989, được quỏn triệt và thực hiện trong cả nước. Cỏc viện bảo tàng, nhà tưởng niệm và cỏc cơ quan bảo vệ DSVH đó mở cửa đún cụng chỳng và cung cấp nhiều chương trỡnh về

bảo vệ DSVH. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thường xuyờn đề cập nhiều tới tầm quan trọng và giỏ trị lịch sử, thẩm mỹ và khoa học của DSVH Trung Quốc. Nhiều tờ bỏo lớn đó cú chuyờn mục về luật bảo vệ DSVH. Chớnh phủ Trung Quốc đó xỏc định: những tài sản văn hoỏ là do nhõn dõn tạo nờn, chỉ khi nào bản thõn tài sản ấy được nhõn dõn nhận thức đỳng đắn, khi ấy nú mới cú những giỏ trị đớch thực. Đặc biệt từ sau khi gia nhập WTO, cụng tỏc bảo tồn, phỏt huy và quảng bỏ DSVH dõn tộc của Trung Quốc càng được coi trọng. Trong Bỏo cỏo Chớnh trị của Đại hội 17, Tổng bớ thư Hồ Cẩm Đào đó chỉ rừ: Trung Quốc sẽ đẩy mạnh bảo tồn văn hoỏ trong quỏ trỡnh xõy dựng một xó hội thịnh vượng hài hoà trờn tất cả cỏc lĩnh vực. Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn, vấn đề bảo tồn văn hoỏ được đưa vào một văn kiện chớnh trị quan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Chớnh phủ sẽ thỳc đẩy bảo tồn văn hoỏ bằng cỏch tạo ra cấu trỳc cỏc ngành cụng nghiệp, cỏch thức tăng trưởng và phương thức tiờu dựng đặt cơ sở trờn hiệu quả về năng lượng và tài nguyờn, thõn thiện với mụi trường.

Như vậy, trong quỏ trỡnh giữ gỡn và phỏt huy DSVH, ở Trung Quốc đó cú những chớnh sỏch hợp lý, khụng những đó giữ gỡn được cỏc giỏ trị DSVH mà cũn phỏt huy nú một cỏch hiệu quả: Kinh tế phỏt triển, quảng bỏ du lịch, nõng cao tinh thần dõn tộc, ý thức dõn tộc trong mỗi người dõn Trung Quốc.

Thứ hai, kinh nghiệm từ Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển mạnh trờn thế giới và cú một nền văn húa với bề dày lịch sử hàng nghỡn năm ở Chõu Á. Nhật Bản và Việt Nam cú chung một hằng số cho sự phỏt triển văn húa dõn tộc, đú là nền văn minh lỳa nước. Cho nờn việc xỏc lập dự ỏn giữ gỡn và khai thỏc DSVH của Việt Nam hiện nay thỡ sự biểu hiện tiếp thu những kinh nghiệm từ Nhật Bản là hết sức cần thiết.

Người Nhật cú lũng tự tụn dõn tộc rất cao nờn cỏc di sản lịch sử ở Nhật luụn được họ coi trọng, được quan niệm và được xó hội đối xử như một tài sản- tài sản văn húa.

hậu hàng thế kỷ so với cỏc nước đó cụng nghiệp hoỏ. Với điều kiện như vậy, người Nhật đó huy động mọi tiềm năng sức mạnh dõn tộc để phỏt triển đất nước. Những giỏ trị văn hoỏ truyền thống đó trở thành lực cố kết sức mạnh của toàn dõn tộc cho mục tiờu hiện đại hoỏ đất nước. Ở thời kỳ đầu, những thành tựu của văn minh phương Tõy đó hấp dẫn người Nhật, khuynh hướng Tõy hoỏ ồ ạt đó làm cho khụng ớt thành tựu văn hoỏ truyền thống bị mai một. Cũng trong giai đoạn này, Nhật Bản đó phỏ huỷ nhiều cụng trỡnh kiến trỳc lịch sử và chựa chiền liờn quan đến Phật giỏo và nghệ thuật truyền thống, hiện tượng này chấm dứt khi đạo luật về bảo tồn DSVH ra đời. Kể từ đấy, cỏc yếu tố bản địa được phục hồi với tất cả vẻ đẹp độc đỏo của nú trong một định hướng giỏ trị mới, biểu tượng cho tinh hoa dõn tộc.Đối với Nhật Bản, quan niệm DSVH là tài sản văn hoỏ khụng chỉ dừng lại ở nhận thức mà cũn được cụ thể hoỏ trong những đạo luật, chớnh sỏch văn hoỏ, nổi bật nhất là Bộ luật bảo tồn cỏc tài sản văn hoỏ được ban hành vào những năm 80 của thế kỷ trước. Bộ luật ra đời nhằm thực hiện bảo tồn DSVH trờn cơ sở xỏc lập quyền sở hữu và bảo trợ của nhà nước. Trong đú, Bộ luật quy định rừ, mọi tài sản văn hoỏ đều thuộc quyền sở hữu của cỏc cụng dõn, cỏc cơ quan sự vụ, cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ. Quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản văn hoỏ bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Việc cụng nhận quyền của cỏc chủ sở hữu được đảm bảo bằng một “Giấy chứng nhận” do Bộ trưởng Bộ Giỏo dục cấp. Bộ luật cũng quy định rừ, chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền địa phương phải tụn trọng quyền của cỏc chủ sở hữu và quyền sở hữu của những người hữu quan. Như vậy, từ một khỏi niệm triết học (DSVH), cỏc vật thể mang cỏc giỏ trị văn hoỏ được gọi là tài sản văn hoỏ (thuật ngữ luật học) cú thể sở hữu. Khi DSVH được cụng nhận là tài sản văn hoỏ sẽ tạo nờn chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động nhằm bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH. Bởi vỡ, việc giữ gỡn và khai thỏc tài sản văn hoỏ chỉ cú thực hiện tốt khi nú thuộc quyền sở hữu của một chủ thể cụ thể nào đú. Nếu chưa được phỏp luật cụng nhận, cỏc di sản đú luụn phải đứng trứớc nguy cơ bị

thất thoỏt, mai một làm tổn hại đến vốn tài sản văn hoỏ dõn tộc, một hiện tượng đó xảy ra phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đú cú Việt Nam. Khụng những được coi là tài sản văn hoỏ, DSVH cũn được xỏc định là một thứ văn hoỏ đặc biệt, thuộc về những chủ sở hữu cụ thể nhưng giỏ trị của nú luụn là tài sản quốc gia. Khoản 2 điều 4 của Bộ luật ở Nhật Bản quy định: “Cỏc chủ sở hữu tài sản văn hoỏ cựng những người hữu quan sẽ chịu trỏch nhiệm bảo quản chỳng một cỏch tốt nhất và khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ của chỳng với một ý thức đầy đủ rằng: đú là những tài sản quý bỏu của quốc gia”.

Vai trũ của Nhà nước ở đõy rất quan trọng, nhà nước bảo trợ việc thực hiện cỏc quyền trong quyền sở hữu. Chớnh phủ Nhật Bản nghiờm cấm việc bỏn cỏc tài sản văn hoỏ ra nước ngoài dưới mọi hỡnh thức. Nhà nước bỏ tiến mua lại cỏc tài sản văn hoỏ quan trọng, trợ cấp một phần kinh phớ và phương tiện kỹ thuật cho việc bảo tồn tài sản văn hoỏ thuộc tư nhõn đối với cỏc tài sản hữu hỡnh. Nhà nước nắm giữ vai trũ điều tiết hoạt động bảo tồn và khai thỏc tài sản văn hoỏ trong tổng thể cỏc hoạt động chung của tồn xó hội. Do đú, cỏc DSVH hữu hỡnh được giữ gỡn trong cỏc dự ỏn phỏt triển. Việc đảm bảo giữ nguyờn cảnh quan trong đú DSVH đuợc bảo vệ chỉ cú thể tiến hành một cỏch hiệu quả dưới sự quản lý của nhà nước với vốn kinh phớ đầu tư thớch đỏng, với sự hợp tỏc của cỏc ngành, cỏc tổ chức liờn quan. Qua đú, cỏc hoạt động bảo tồn văn hoỏ được tiến hành dưới một hành lang phỏp lý. Cỏc DSVH ở Nhật Bản được kiểm kờ và bảo tồn hiệu quả, trỏnh được mọi mất mất, thất thoỏt và hư hại từ phớa thiờn nhiờn và con người.

Để thực hiện mục tiờu xõy dựng văn húa và phỏt triển kinh tế - xó hội, Nhật Bản đó tiến hành rộng rói sự hợp tỏc giữa chớnh phủ và cỏc tổ chức phi chớnh phủ, giữa Trung ương và địa phương, giữa bộ mỏy hành chớnh nhà nước và nhõn dõn và giữa cỏc thiết chế văn hoỏ hữu quan. Sự hợp tỏc với cỏc tổ chức phi chớnh phủ (chủ yếu là tư nhõn) làm tăng mạnh mẽ nguồn kinh phớ cho cỏc hoạt động khai thỏc DSVH. Cỏc cụng ty tư nhõn tăng lượng đầu tư cho lĩnh vực văn hoỏ để qua đú khuếch trương danh tiếng và quảng cỏo cho

thương hiệu của họ. Nhà nước cũng khuyến khớch tư nhõn tham gia đầu tư bằng việc ỏp dụng chớnh sỏch miễn giảm thuế cho cỏc cụng ty này. Cựng với việc hợp tỏc như trờn, hoạt động khai thỏc văn hoỏ truyền thống cũn được mở rộng trờn cơ sở hợp tỏc chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương, giữa nhõn dõn và cỏc cơ quan nhà nước. Tại cỏc địa phương, văn phũng hỗ trợ văn hoỏ vựng của chớnh phủ cú chức năng phổ biến và đưa giỏ trị văn hoỏ thõm nhập vào cộng đồng nhõn dõn nơi đõy. Qua việc tổ chức cỏc chương trỡnh liờn hoan văn hoỏ toàn quốc, lập cỏc bảo tàng, hiện đại hoỏ phương tiện thụng tin đại chỳng… cỏc tài sản văn hoỏ tại cỏc địa phương được “tỏi sinh” trong sự khẳng định giỏ trị của mỡnh ngay trong đời sống hiện tại. Cỏc hoạt động trờn thu hỳt sự tham gia của đụng đảo nhõn dõn, qua đú giỳp họ tiếp nhận một cỏch tớch cực, chủ động đối với cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Trong nhiều trường hợp, vai trũ chủ thể tiến hành khai thỏc tài sản văn hoỏ chuyển từ cơ quan nhà nước sang nhõn dõn. Sự hợp tỏc rộng rói của cỏc lực lượng tồn xó hội trong hoạt động khai thỏc tài sản văn hoỏ đó làm tăng

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 57 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w