Về nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền Trung ương và tỉnh Thừa Thiờn Huế đối với cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 78 - 82)

- Khỏi niệm văn húa (Culture)

3.1.2. Về nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền Trung ương và tỉnh Thừa Thiờn Huế đối với cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

Thừa Thiờn Huế đối với cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy di sản văn húa

Cú thể núi, việc UNESSCO cụng nhận quần thể di tớch cố đụ Huế là DSVH thế giới đó đem lại một cơ hội lớn cho Việt Nam và TTH mở rộng quan hệ giao lưu văn húa với cỏc nước trờn thế giới, lựa chọn bổ sung những yếu tố

thớch hợp làm phong phỳ bản sắc văn húa dõn tộc trờn con đường hội nhập và phỏt triển. DSVH ở TTH đó trở thành một vớ dụ tiờu biểu, sõu sắc cho chiến lược ngoại giao văn húa của Việt Nam. Đồng thời, giỳp cỏc cấp chớnh quyền Trung ương và tỉnh TTH nhận thức đầy đủ hơn về sự cần thiết cũng như vai trũ của việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH đối với phỏt triển và hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.

Trong nhiều năm gần đõy, lónh đạo Đảng, Nhà nước ta luụn dành sự quan tõm đặc biệt đối với cụng tỏc giữ gỡn phỏt huy DSVH ở TTH. Dưới sự chỉ đạo của Chớnh phủ, sự phối hợp của cỏc bộ, ngành cựng với nỗ lực của tỉnh TTH, năm 1996, dự ỏn “Quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch cố đụ Huế, giai đoạn 1996- 2010” đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt với mục tiờu bảo tồn và phỏt huy cỏc DSVH của cố đụ Huế trờn cả 3 lĩnh vực: DSVH vật thể, DSVH phi vật thể và cảnh quan mụi trường trong nghị quyết 105/TTg ngày 12.2.1996. Đõy là cơ sở tiền đề đầu tiờn cho sự nghiệp giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH. Sau đú, Chớnh phủ phờ duyệt đề ỏn xõy dựng Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam ngày 25.8.2008, Quyết định 1085/TTg về việc xõy dựng Huế thành một trung tõm văn húa du lịch lớn của cả nước ngày 12.8.2008. Đặc biệt là với kết luận 48KL/TW ngày 25.5.2009 của Bộ Chớnh trị về việc xõy dựng, phỏt triển tỉnh TTH và đụ thị Huế đến năm 2020, sự nghiệp giữ gỡn DSVH ở TTH đó cú những điều kiện thuận lợi để thành cụng trong bối cảnh phỏt triển chung của đất nước. Cựng thời gian đú, 17.6.2009, chớnh phủ cũng ra quyết định số 86/2009/QĐ- TTg phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh TTH đến năm 2020. Và quyết định 818/QĐ- TTg ngày 7/6/2010 của Thủ tướng chớnh phủ về điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch Cố đụ Huế giai đoạn 2010- 2020, đó tạo ra một cơ sở phỏp lý vững chắc cho sự nghiệp giữ gỡn và phỏt huy DSVH ở TTH trong thời gian qua và định hướng cho nhiệm vụ của thời gian tới.

Cựng với cỏc quyết định chỉ đạo của cỏc cấp trung ương, Tỉnh ủy, UBND tỉnh TTH trong nhiều năm qua cũng đó cú nhiều chiến lược cho vấn

đề giữ gỡn và phỏt huy cỏc DSVH, tạo điều kiện để làm sống lại mọi tiềm năng văn húa, xem đú là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thỳc đẩy tăng tưởng kinh tế và tiến bộ xó hội. Nhiều quyết định quan trọng nhằm chỉ đạo cụng tỏc này của tỉnh ủy, UBND tỉnh TTH được ban hành như:

- Ngày 20/1/1998, Tỉnh ủy TTH đó ra Nghị quyết số: 06-NQ/TV về cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch Cố đụ Huế; trong đú khẳng định bảo tồn DSVH phi vật thể cung đỡnh Huế là một trong 3 mục tiờu chớnh của cụng cuộc bảo tồn DSVH Cố đụ Huế.

- Ngày 18/6/1999, UBND tỉnh TTH đó ra Quyết định số: 1264/QĐ-UB về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Trung tõm Bảo tồn Di tớch Cố đụ Huế; trong đú khẳng định bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể, nghệ thuật truyền thống văn húa cung đỡnh Huế... để khụng ngừng nõng cao khả năng hưởng thụ văn húa của nhõn dõn và phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển du lịch của tỉnh nhà. Đồng thời cho phộp thành lập Nhà hỏt Truyền thống Cung đỡnh Huế để bảo tồn DSVH phi vật thể cung đỡnh Huế.

- Ngày 30/7/2001, Tỉnh ủy TTH đó ra Nghị quyết số: 04-NQ-TU về tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch Cố đụ Huế trong thời kỳ 2001-2005 theo Quyết định 105/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ; trong đú mục tiờu bảo tồn DSVH phi vật thể cung đỡnh Huế cần tiếp tục đẩy mạnh và phỏt huy giỏ trị.

- Ngày 9/4/2002, UBND tỉnh TTH đó cú cụng văn số 731VH-UB về việc lập hồ sơ Âm nhạc Cung đỡnh Việt Nam - Nhó nhạc, đề nghị UNESCO cụng nhận là Kiệt tỏc Di sản Văn húa Phi vật thể và Truyền khẩu của Nhõn loại (đợt 2) để tạo điều kiện phục hồi nền õm nhạc truyền thống Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị mai một.

- Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 15/5/2011 về thực hiện Quyết định 818/QĐ- TTg ngày 7/6/2010 của thủ tướng chớnh phủ về điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch cố đụ Huế giai đoạn 2010- 2020.

tỉnh TTH tiếp tục khẳng định: Xõy dựng TTH xứng tầm là trung tõm văn hoỏ

đặc sắc của Việt Nam. Xõy dựng mụi truờng văn hoỏ lành mạnh, đậm đà bản

sắc văn hoỏ dõn tộc và văn hoỏ Huế gắn với bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH truyền thống. Nghiờn cứu, từng buớc hoàn thiện nột đặc trưng và bản sắc văn hoỏ Huế để xõy dựng TTH trở thành trung tõm văn hoỏ đặc sắc của Việt Nam... Phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hoỏ - Thể thao và Du lịch tập trung đầu tư hoàn thành cơ bản trựng tu éại Nội và một số di tớch quan trọng. Nõng cao chất luợng và hiệu quả của cỏc kỳ Festival, cỏc hoạt động đối ngoại để tăng cuờng quảng bỏ cỏc giỏ trị văn húa Việt Nam, văn hoỏ Huế, nhất là Nhó nhạc Cung đỡnh, quần thể di tớch Cố đụ Huế, Vịnh đẹp Lăng Cụ.

- Nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khúa XIV về xõy dựng TTH xứng tầm là trung tõm văn hoỏ, du lịch đặc sắc của cả nước giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020 cũng chỉ rừ mục tiờu: phỏt huy truyền thống lịch sử, văn hoỏ và cỏch mạng, giàu bản sắc; khai thác tiềm năng, lợi thờ́ đờ̉ phát triờ̉n văn hóa, du lịch. Xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh, đậm đà bản sắc văn hoỏ Huế gắn với bảo tồn, phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH. Gắn văn hoỏ với du lịch, phỏt triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, đúng gúp tỷ lệ ngày càng cao trong GDP.

- Quyết định số 2295 ngày 5/12/2012 của Chủ tịch UBND tỉnh TTH phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển dịch vụ tại di tớch Huế, mở ra triển vọng mới cho việc phỏt huy giỏ trị cỏc DSVH của tỉnh nhà.

Bờn cạnh đú, tỉnh ủy, UBND tỉnh TTH cũn chỳ trọng đến việc đầu tư ngõn sỏch địa phương cho cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy DSVH, kịp thời chỉ đạo phõn cụng, phõn cấp cỏc ngành cỏc cấp địa phương cựng phối hợp triển khai đồng bộ cụng tỏc giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị DSVH. Đồng thời tăng cường hoạt động hợp tỏc quốc tế trong quỏ trỡnh giữ gỡn trựng tu cỏc di tớch và đem lại cho DSVH ở TTH những giỳp đỡ thiết thực và hiệu quả: “10 chớnh phủ, 26 tổ chức phi chớnh phủ, 4 tổ chức quốc tế lớn (UNESCO, ICCROM, ICOMOS, ICOM) đó cú quan hệ hợp tỏc và tài trợ cho di sản Huế với khoảng

kinh phớ khoảng 6 triệu USD” [110, tr.458].

Những thành tựu của việc giữ gỡn và phỏt huy DSVH của tỉnh TTH trong những năm qua trước hết là nhờ vào sự quan tõm, chỉ đạo sỏt sao của cỏc cấp chớnh quyền Trung ương và địa phương. Tuy nhiờn, để vượt qua những khú khăn, thử thỏch, đảm bảo hài hũa giữa giữ gỡn và phỏt huy DSVH, đũi hỏi phải cần cú một chiến lược phự hợp hơn cựng những sỏch lược linh hoạt của lónh đạo cỏc cấp, cơ chế đặc thự của Chớnh phủ dành cho khu di sản ở TTH; đồng thời phải cú sự nỗ lực lớn hơn từ đơn vị được trực tiếp giao phú việc quản lý khu di sản và tranh thủ sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế.

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w