Đặc điểm của cỏc di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 85 - 92)

- Khỏi niệm văn húa (Culture)

3.2.1. Đặc điểm của cỏc di sản văn húa ở Thừa Thiờn Huế

TTH cú một hệ thống di tớch phong phỳ gồm 891 di tớch, trong đú cú 532 di tớch lịch sử cỏch mạng, lưu niệm danh nhõn và sự kiện lịch sử, 44 di tớch khảo cổ học và di tớch thời kỳ Chămpa, 298 di tớch kiến trỳc nghệ thuật, 17 di tớch danh thắng, trong đú cú 136 di tớch được Bộ văn húa thụng tin cụng nhận di tớch cấp quốc gia và di tớch cấp tỉnh. Trong đú, đỏng chỳ ý là Quần thể di tớch cố đụ Huế, một trong những kiệt tỏc về kiến trỳc đó được cụng nhận Di sản thế giới với hàng trăm cụng trỡnh di tớch độc đỏo, riờng cú cựng với hệ thống kiến trỳc nhà rường, phủ đệ, đỡnh chựa; hệ di tớch lưu niệm về Hồ Chớ Minh, di tớch lịch sử cỏch mạng, di tớch thuộc văn húa Sa Huỳnh, di tớch Champa là những tài sản vụ cựng quý bỏu của vựng đất lịch sử này. Hệ DSVH phi vật thể gồm di sản Hỏn Nụm, nghệ thuật ca Huế, kịch Huế, tuồng Huế, hũ Huế, nếp sống văn húa Huế, ngành nghề thủ cụng truyền thống và đặc biệt là õm nhạc cung đỡnh Việt Nam- Nhó nhạc triều đỡnh nhà Nguyễn đó được ghi danh vào DSVH phi vật thể và truyền khẩu đại diện cho nhõn loại.

Trời đất và con người ở Huế qua thời gian đó tớch tụ nờn những “thành phần độc sỏng” và tớch tụ nờn vựng văn húa Huế. Những thành phần độc sỏng đú là: hệ tiếng Huế, hệ ca Huế, hệ phỏp lam Huế, hệ kinh thành Huế, hệ lăng tẩm Huế, hệ chựa đền Huế [141, tr.113]. Hệ mún ăn Huế, Hệ y phục Huế, Hệ nhà vườn Huế, Hệ thi ca Huế, Hệ sõn khấu Huế [66, tr.125].

Với nhiều tiểu hệ văn húa đó được phỏt hiện, đú mới chỉ là bước phỏt họa chõn dung của một vựng văn húa đặc sắc. Lịch sử vẫn tiếp biến, cấu trỳc của hệ thống văn húa ở TTH vẫn cũn chứa đựng những tiểu hệ chưa phỏt hiện. Tuy vậy qua kết quả nghiờn cứu và giới hạn của cụng trỡnh, chỳng tụi cú thể nờu ra những DSVH tiờu biểu ở TTH một cỏch khỏi quỏt nhất như sau:

ở hệ kiến trỳc đồ sộ, độc đỏo và đặc biệt là quy mụ của Quần thể di tớch Huế.

- Kinh thành Huế: Đõy là một hệ thống kiến trỳc cung đỡnh cũn tồn lưu gần như nguyờn vẹn của một hoàng đụ Việt Nam. Kinh thành Huế được xõy dựng vào đầu thế kỷ XIX, dựa theo nguyờn tắc địa lý phong thủy của Đụng phương và thuyết õm dương ngũ hành của Dịch học, cú diện tớch mặt bằng bờn trong là 520ha (tương đương 5,2 km2) với khoảng 140 cụng trỡnh kiến trỳc lớn nhỏ, hệ thống kinh thành lộng lẫy, uy nghi, đường bệ là chứng tớch của một triều đại phong kiến đó đạt đến đỉnh cao của chế độ quan chủ tập quyền. Nột sỏng tạo của Kinh thành Huế là sự phối hợp hài hũa giữa hai dũng kiến trỳc Âu- Á. Cỏc nhà kiến trỳc đó cho hệ thống quỏch thành và cung điện quay mặt về hướng nam. Lấy nỳi Ngự Bỡnh làm tiền ỏn và hai cồn nhỏ: cồn hến và cồn Dó Viờn trờn sụng Hương làm “tả Thành Long” “Hữu bạch Hổ” chầu vào trước mặt Kinh thành.

Hoàng cung Huế cú đặc điểm là xõy miếu thờ cỏc vua chỳa tiễm nhiệm bờn trong. Đú là điểm phõn biệt với cỏc hệ thống hoàng cung của Việt Nam và Trung Quốc. Cú một điều đỏng núi ở đõy là: việc xõy miếu thờ cỏc “Tiền vương liệt thỏnh” trong Hoàng cung phải chăng chứng minh triều Nguyễn rất tụn trọng tổ tiờn- một nột văn húa rất đỏng ghi nhận, phự hợp với quan niệm của dõn tộc “uống nước nhớ nguồn”?

Một nột đặc sắc cú tớnh văn húa trong kiến trỳc Kinh thành Huế là thơ xuất hiện khắp cỏc cụng trỡnh. Đõy là nột sỏng tạo, là việc làm cú ý thức của những con người muốn thể hiện văn húa dõn tộc trờn những cụng trỡnh kiến trỳc của Kinh thành.

- Lăng tẩm Huế: Cựng với Kinh thành cổ kớnh ở phớa Bắc sụng Hương, Huế cũn cú cỏc khu lăng tẩm của cỏc vị vua Nguyễn. Tất cả đều nằm ở phớa Tõy và Tõy nam kinh đụ Huế, bởi vỡ cỏc vị vua cho rằng họ là thiờn tử (con trời), theo quan niệm con trời như mặt trời sinh ra ở phương đụng và lặn ở phương tõy. Cỏc vị vua Nguyễn theo quan niệm của ngường Đụng phương xưa là sinh quý tử quy (sống gởi thỏc về), họ cho rằng sống trờn cừi đời chỉ là gởi tạm, ngắn ngủi, khi chết mới trở về ngội nhà vĩnh cữu của mỡnh, vỡ vậy khi nắm quyền trong tay, cỏc nhà vua đó cho huy động nhõn tài vật lực để xõy

dựng lăng của mỡnh.

Phải thừa nhận rằng, lăng tẩm Huế vừa là một quần thể di tớch cú giỏ trị văn húa, vừa là một cỏch biểu hiện tớnh cỏch và tõm hồn con người Huế. Kiến trỳc ở đõy thể hiện được sự hài hũa giữa đạo và đời. Ngoài ý nghĩa triết lý, lăng tẩm Huế cũn thể hiện tớnh thẩm mỹ rất cao. Đú là sự hài hũa của thiờn nhiờn, phải hội tụ đầy đủ sơn triều thủy tụ, tả long hữu hổ, minh đường, tiền ỏn hậu chẩm. Kiến trỳc lăng Gia Long gợi lờn một ấn tượng hựng trỏng nhưng đơn giản và thanh thản giữa thiờn nhiờn bao la hựng vĩ. Lăng Minh Mạng với vẻ đăng đối nghiờm trang như tớnh cỏch của nhà vua lỳc sinh thời. Lăng Thiệu Trị với vẻ nhẹ nhàng, thanh thoỏt mà khiờm tốn trầm mặc ẩn mỡnh giữa chốn nỳi đồi rộng lớn. Lăng Tự Đức uyển chuyển phỏ bỏ đối xứng để trở thành một bài thơ của sự hài hũa thiờn nhiờn, mang tớnh lóng mạn trữ tỡnh. Lăng Dục Đức thể hiện vẻ đơn giản, khiờm nhường. Lăng Đồng Khỏnh mang dấu ấn của sự pha trộn Á- Âu buổi đầu với vẻ gũn gàng, xinh xắn. Lăng Khải Định đỏnh dấu rừ nột giao thời giữa hai nền văn húa Á- Âu, với kiến trỳc tinh xảo, cầu kỳ. Lăng tẩm Huế hơn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc khỏc ở chổ biểu hiện rừ nột nhất nhõn sinh quan, thế giới quan của một nền triết học phương Đụng. Một nhà bỡnh luận trong ủy ban UNESCO đó lý giải ý nghĩa triết lý trong quan niện kiến trỳc lăng tẩm Huế như sau: Với cảnh thiờn đường chúng qua trờn dương thế, cỏc lăng tẩm uy nghi đó được xõy dựng để làm chốn thiờn đường vĩnh cữu mai sau.

- Chựa Huế: Huế được biết đến khụng phải chỉ dưới tờn gọi đất thần kinh mà cũn cả danh xưng xứ sở thiền kinh. Bởi lẽ, Huế đó là thủ đụ của Phật giỏo xứ đàng Trong hơn ba thế kỷ với hàng trăm chựa chiền và niệm phật đường. Chựa chiếm một vị trớ đỏng kể trong tổng thể kiến trỳc ở Huế. Mỗi ngụi chựa mạng một dỏng vẻ riờng của nột trầm mặc, thanh thoỏt phương Đụng. Lối kiến trỳc chựa gần gũi với dõn gian. Nú hũa mỡnh vào được với tõm thức dõn tộc, đi được vào lũng người. Nếu Hà Nội cú Thỏp Rựa, chựa Một Cột là biểu trưng cho văn húa Thăng Long thỡ Huế cú chựa Thiờn Mụ với Thỏp Phước Duyờn cao 7 tầng, soi búng trờn dũng sụng Hương đó là dấu ấn khụng thể lạc, khụng thể quờn khi nhắc đến Huế, văn húa Huế. Buổi chiều,

khi mặt trời chỉ cũn là vựng hồng, ngồi trờn đồi thụng ngắm nhỡn mỏi chựa rờu phong, nghe vọng tiếng chuụng chậm rói, hẳn lũng người cũng dịu hiền thờm. Cảnh đẹp của cỏc mỏi chựa cổ ở Huế khụng những ở trong kiến trỳc mà cũn gợi cho con người những đức hạnh: Chõn- Thiện -Mỹ.

- Văn miếu Huế: Đõy là biểu trưng của truyền thống khuyến khớch người hiếu học, ưa chuộng kẻ cú văn tài, coi trọng chất xỏm. Văn miếu Huế được xõy dựng vào thỏng 7 năm Gia Long thứ 7 (tức thỏng 9- 1808). Khụng được như Văn Miếu Hà Nội, nhưng văn miếu Huế đó để lại đến ngày nay 32 tấm bia liệt sĩ, khắc ghi tờn 293 người trong 39 khúa thi hội, từ khoa đầu tiờn được tổ chức vào năm 1822 dưới thời Minh Mạng đến khoa cuối cựng diễn ra năm 1919 dưới thời vua Khải Định.

Nhỡn lại hai di tớch ở hai cố đụ, chỳng ta thấy Văn Miếu Hà Nội và văn miếu Huế đều ở trờn cựng một dũng chảy của lịch sử tư tưởng, của văn húa phương Đụng từ mấy ngàn năm về trước. Chỳng gắn liền với một triết thuyết chớnh trị và đạo lý ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của dõn tộc ta trong nhiều thế kỷ qua.

- Nhà vườn Huế: Từ lõu, cỏc nhà vườn Huế nổi tiếng là những mảnh vườn xanh tươi bao quanh những ngụi nhà cổ kớnh. Những ngụi nhà cổ và vườn cõy là nơi tiềm ẩn, chứa đựng những tư tưởng, tớnh cỏch của con người Huế.

Nhà vườn Huế như một tiểu vũ trụ của cuộc sống thường ngày rất dõn dó, gắn kết cuộc sống cần cự, nhẫn nại của con người với thiờn nhiờn. Nhà vườn Huế là một mẫu mực của lối kiến trỳc cảnh vật húa. Đú là những ngụi nhà cổ kớnh nằm trong mảnh vườn cú lối kiến trỳc mà những bộ vi kốo chạm trổ hết sức cụng phu, những bờ núc, bờ quyết được đắp nổi, những trang trớ rồng, mõy trụng đẹp mắt. Nhà vườn Huế được lợp bằng một thứ ngúi cổ qua thời gian đó phủ lờn một lớp rờu xanh cựng hũa lẫn vào màu xanh của vườn cõy quanh nhà càng làm cho bức tranh thiờn nhiờn ở đõy hết sức quyến rũ.

Tổng thể một ngụi nhà vườn Huế thường là dóy hàng rào chố tàu hay hàng dõm bụt được tỉa xộn ngay ngắn, cẩn thận trụng đẹp mắt. Ở mặt sau là hàng rào, tre trỳc xanh tốt. Cửa ngừ vào nhà thường bằng gạch lỏt, mỏi ngúi hay bằng gỗ đơn sơ, tiếp đến là bỡnh phong nhỏ bằng gạch hoặc bằng cõy,

rồi mới đến khoảnh sõn, hồ sen cú bụng sỳng hay bể cạn với hũn non bộ ở trờn. Cuối sõn mới đến ngụi nhà chớnh ba gian hay năm gian, hai chỏi. Chung quanh ngụi nhà là vườn cõy hay vườn hoa gồm cú cỏc loại hoa và cõy cảnh với cỏc thứ cõy ăn quả phong phỳ về chủng loại của cả ba miền Bắc - Trung - Nam. Khoảnh đất cũn lại ở phớa sau nhà là khu vườn để trồng rau và chăn nuụi gia cầm.

Nhà vườn Huế là một tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị thẩm mỹ vừa cú hiệu quả kinh tế trong sự hài hũa giữa thiờn nhiờn và cuộc sống. Thỳ tiờu khiển của người Huế trong ngụi nhà vườn cũng là một nột văn húa độc đỏo. Phổ biến nhất là hũn non bộ với cảnh nỳi non thu nhỏ, cú hang động, cú chựa thỏp, cú suối, cú thỏc, cú người và thỳ vật, tượng trưng cho cảnh sinh hoạt hay sự tớch lịch sử, huyền thoại, cổ tớch nào đú. Ở những nhà khỏ giả, trong nhà thường cú bộ trường kỷ, hai bờn là tủ chố, sập gụ, cú chưng những mún đồ cổ quý giỏ, thậm chớ cả những sỳc trầm chạm chim muụng, hoa trỏi...

Ngày nay, những ngụi nhà vườn cổ kớnh cũn lại ở Huế rất ớt. Đú là vườn Ân Hiờn xõy dựng từ năm 1895, nhà vườn Lạc Viờn xõy năm 1889, nhà vườn Ngọc Sơn cụng chỳa xõy khoảng năm 1920... Bờn cạnh một số nhà vườn được tụn tạo thỡ cũng cũn nhiều nhà vườn đang xuống cấp trầm trọng vỡ cỏc chủ nhõn khụng cú tiền sửa chữa hoặc phõn chia nhỏ cho con chỏu. Đú là chưa kể nhiều trường hợp cỏc chủ gia đỡnh phải bỏn cả nhà vườn cho chủ khỏc để thanh toỏn nợ nần. Vỡ vậy mà số nhà vườn mỗi năm bị thu hẹp dần, và thay thế vào vị trớ nhà vườn là những ngụi biệt thự khang trang, hiện đại...

+ Về DSVH phi vật thể: Trong đời sống tinh thần của người Việt, TTH

khụng chỉ là một trung tõm mà cũn là cao điểm của văn húa. Với số lượng dõn cư khụng nhiều nhưng TTH lại là chủ sở hữu của một truyền thống văn húa nghệ thuật rất riờng biệt, gọi là bản sắc văn húa Huế.

- Trong õm nhạc- giải trớ: Âm nhạc Huế được hỡnh thành từ hai nguồn lớn là dũng nhạc chuyờn nghiệp và dũng nhạc dõn gian. Điển hỡnh cú Nhó nhạc cung đỡnh Huế, đõy là một trong những loại hỡnh õm nhạc cung đỡnh, được xem là

quốc nhạc, sử dụng trong cỏc cuộc tế, lễ của triều đỡnh quõn chủ. Nhạc cung đỡnh Huế cú nguồn gốc từ truyền thống lịch sử văn húa dõn tộc và chịu ảnh hưởng đỏng kể từ Nhó nhạc Trung Hoa đồng thời cũng cú mối quan hệ gần gũi với Nhó nhạc Nhật Bản và hàn Quốc. Dưới triều Nguyễn, cỏc quy định về quy mụ dàn nhạc, cỏch thức diễn xướng, nội dung bài bản… của Nhó nhạc cung đỡnh đều chặt chẽ, cho thấy tớnh quy củ qua cỏc chế định thẩm mỹ rất cao, cú khả năng phản ỏnh tư tưởng, quan niệm triết lý của chế độ qũn chủ đương thời. Nhó nhạc cung đỡnh Huế đó được Unessco cụng nhận là kiệt tỏc truyền khẩu và văn húa phi vật thể nhõn loại với 60 tỏc phẩm thanh nhạc, khớ nhạc theo hai điệu thức lớn là điệu Bắc tươi vui, trang trọng, điệu Nam buồn nỉ non, ai oỏn, trữ tỡnh.

Nhỡn chung nhạc cung đỡnh Huế đó phản ỏnh rừ nột quan niệm triết học về vũ trụ và nhõn sinh quan của giai cấp phong kiến với cỏc khỏi niệm về õm- dương, ngũ hành, bỏt quỏi, thuyết thiờn mệnh, tư tưởng tụn qũn…Người xưa đó dựng õm nhạc như một phương tiện để giao tiếp với thế giới thần linh nhằm tụn vinh trời đất, thần thỏnh, tổ tiờn và cầu mong cho sự bỡnh an, thịnh vượng của đất nước. Nhờ kỹ năng diễn tấu đặc biệt của cỏc nghệ sĩ, nhạc cung đỡnh Huế vừa thể hiện được sự trang trọng, uy nghiờm trong cỏc trọng lễ của triều đỡnh, vừa mang đậm nột văn húa dõn gian Huế.

Về õm nhạc dõn gian Huế như hỏt ru, hũ, vố hay những lễ nhạc tụn giỏo, nhạc lễ cổ truyền thỡ ca Huế làm mụn nghệ thuật xuất phỏt từ cỏch chơi của giới quý tộc sau đú dần dần được dõn gian húa. Do tiếp xỳc với nhạc Chàm, cỏc làn điệu ca Huế là sản phẩm của một quỏ trỡnh dung hũa õm nhạc Chàm cho phự hợp với tõm hồn người Việt ở vựng đất mới. Đặc trưng của ca Huế là chất trữ tỡnh sõu lắng, ngọt ngào, thõm trầm đầy vẻ tế nhị và trong sỏng. Đú là kết quả của sự kết hợp hài hũa cũng tớnh chất cung đỡnh và dõn gian.

- Trong cỏc lễ hội truyền thống: Huế là vựng đất của lễ hội. Chớnh những

hoạt động của lễ hội đó đỏp ứng được những nhu cầu sinh hoạt văn húa đa dạng của con người trờn nhiều lĩnh vực cỏc loại là một nhu cầu sinh hoạt văn húa của con người TTH đó trở thành giỏ trị truyền thống. Nhỡn tổng quỏt lễ hội ở TTH tuy khụng phong phỳ như miền Bắc, nhưng cũng khỏ đa dạng với

hai loại lễ hội: lễ hội cung đỡnh và lễ hội dõn gian.

Lễ hội cung đỡnh phản ỏnh sinh hoạt lễ nghi của triều Nguyễn, phần lớn chỉ chỳ trọng về "lễ" hơn "hội", như lễ tế Nam Giao, lễ tế Văn Miếu, lễ tế Xó Tắc, lễ tế Thỏi Miếu, lễ tế Thế Miếu, lễ Tịch Điền, lễ tế Kỳ Đạo, lễ khai trạo của thủy quõn, lễ đăng quang, lễ mừng thọ tứ tuần, ngũ tuần của hoàng đế, hoàng hậu, và lễ Hưng quốc Khỏnh niệm (mồng 2 thỏng 5 õm lịch)...

Lễ hội dõn gian vụ cựng đa dạng, phong phỳ và diễn ra gần như quanh năm, cú thể kể đến một số lễ hội tiờu biểu như sau: Lễ hội tưởng nhớ vị khai canh, Thành hoàng làng (Lễ Thu tế làng Phỳ Ốc, Lễ Thu tế làng Thanh Lương, Lễ tế làng Hương Cần, Lễ tế đụng chớ làng Phự Bài, Lễ hội làng Thanh Phước, Hội vật làng Sỡnh, Cầu ngư ở Thuận An, Thu tế làng Dương Nỗ, Lễ tế làng Hạ Lang, Thu tế làng Thanh Cẩn, Hội Dinh làng Cổ Bi, Lễ Thu tế làng Xuõn Hũa, Lễ Thu tế làng Thế Chớ Tõy, Lễ Tế thần làng Phự Ổ); Lễ hội tưởng niệm vị tổ sư

Một phần của tài liệu Đề tài : Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở thừa thiên huế hiện nay (Trang 85 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w