Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự lực cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non phong khê, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 82)

đ ộ n g giáo dục kỹ năng tự lực

Quá trình ảnh hƣởng của các yếu tố đến việc quản lý hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi nói chung ta thấy, có cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Yếu tố khách quan đem lại có những chính sách và quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo khi có những quyết định mang sức ảnh hƣởng trực tiếp về vấn đề GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi. Còn yếu tố chủ quan của nhà trƣờng, là chất lƣợng đội ngũ CBQL, GV; là CSVC&TBGD; là điều kiện địa phƣơng; là môi trƣờng giáo dục, xã hội, gia đình trẻ... Nhìn chung ta thấy, thực trạng nổi cộm lên qua quá trình khảo sát với số phiếu tập trung cao ở mức độ trung bình và khá tại các nội dung. Đây chính là yếu tố tạo sự khó khăn với hoạt động

GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi.

Với những đƣờng lối và quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, phòng Giáo dục, trƣờng mầm non Phong Khê đã triển khai và đƣa ra thành bản kế hoạch cụ thể áp dụng vào hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi tại nhà trƣờng. Các hoạt động GDKNTL đã đƣợc lên lịch hoạt động vào các buổi chiều thứ 3 thứ 5 hàng tuần, bên cạnh đó cịn đƣợc lồng ghép trong các hoạt động khác trong một ngày hoạt động của trẻ, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý. Nhận thức đƣợc những ích lợi đem lại trong hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi là vấn đề rất quan trọng nên Ban giám hiệu nhà trƣờng đã có những chính sách đầu tƣ cho hoạt động này nhƣ: Tham mƣu với lãnh đạo đầu tƣ CSVC&TBGD, thƣờng xuyên cho GV đi bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, dự chuyên đề về GDKNTL, giám sát các hoạt động và đánh giá kết quả GDKNTL...

Để hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi đƣợc thành thạo thì việc đầu tƣ CSVC&TBGD kịp thời và phù hợp là rất quan trọng, nó biến những kiến thức của trẻ thành những kỹ năng kỹ xảo khi trẻ đƣợc thực hành, trải nghiệm thƣờng xuyên. Tuy nhiên, nguồn kinh phí đầu tƣ để hoạt động đó trở thành những thói quen của trẻ thì những năm qua trong hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng và cả nhà trƣờng nói chung cịn rất hạn chế. Đặc biệt là thiếu kinh phí đầu tƣ cho những hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa.

Bên cạnh đó nhà trƣờng nằm trên địa bàn khu làng nghề và khó nhiều khu, mơi trƣờng ơ nhiễm, cha mẹ hầu hết làm nghề tự do, làm cơng nhân. Nên rất ít thời gian dành cho con và trao đổi với cơ giáo. Vì vậy sự phối kết hợp giáo dục tới trẻ còn nhiều hạn chế. Trƣờng nhiều khu lẻ nên việc đầu tƣ về CSVC&TBGD còn thiếu, chƣa phong phú, nhiều gặp nhiều khó khăn, nên việc đa dạng hóa hoạt động GDKNTL cho trẻ cịn hạn chế. Và khó khăn ngay cả trong việc triển khai và giám sát đánh giá các hoạt động giáo dục tại trƣờng.

của nhà trƣờng kém hiệu quả. 2 . 6 . Đ á n h g i á c h u n g v ề t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ỹ n ă n g t ự l ự c c h o t r ẻ 5 - 6 t u ổ i t ạ i t r ƣ ờ n g m ầ m n o n P h o n g K h ê , t h à n h p h ố B ắ c N i n h , t ỉ n h B ắ c N i n h 2.6.1. Điểm mạnh

Qua quá trình khảo sát thực trạng GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mầm non Phong Khê, với các đối tƣợng là CBQL, GV và một số phụ huynh học sinh. Nhà trƣờng đã thấy đƣợc vị trí quan trọng của việc GDKNTL cho trẻ nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng. Chính vậy nhà trƣờng đã dựa trên những văn bản chỉ đạo của Bộ, Ngành để triển khai và xây dựng những mục tiêu cụ thể sát với thực trạng của nhà trƣờng. Đã có những chỉ đạo tới giáo viên thơng qua tổ chuyên môn, tham mƣu với cấp trên đầu tƣ CSVC&TBGD để giáo viên thuận lợi trong việc GDKNTL cho trẻ, bồi dƣỡng chun mơn cho giáo viên… Qua đó chất lƣợng đội ngũ ngày càng đƣợc nâng cao.

Ban giám hiệu đã biết cách tạo động lực cho đội ngũ hứng thú và hăng say trong cơng việc, duy trì đƣợc hoạt động kiểm tra đánh giá theo kế hoạch… nên kết quả đạt đƣợc ban đầu đã hình thành đƣợc những kỹ năng tự lực cơ bản phù hợp với lứa tuổi cho trẻ. Vì vậy ta thấy, việc dành thời gian phù hợp cho các hoạt động GDKNTL là việc làm quan trọng để hình thành cho trẻ những kỹ năng tố chất phù hợp và cần thiết để đáp ứng với thời kỳ đổi mới hiện nay. Chính vậy việc thực hiện các phong trào của ngành ở tất cả các môn học cũng nhƣ phong trào đổi mới giáo dục theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” của nhà trƣờng đã triển khai và thực hiện có hiệu quả.

Mặc dù hoạt động GDKNTL mới đƣợc phát triển mạnh trong những năm gần đây, nhƣng Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và Phịng Giáo dục cũng đã có những văn bản chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện và hƣớng dẫn các chuyên đề

để bồi dƣỡng chun mơn về GDKNTL, nhờ đó mà nhận thức của CBQL và GV đã đƣợc năng cao. Chính vì vậy, việc GDKNTL cho trẻ tại nhà trƣờng đã đƣợc thực tế và đạt đƣợc những hiệu quả đáng kể.

2.6.2. Điểm yếu và nguyên nhân

Ngoài những điểm mạnh trong hoạt động GDKNTL vẫn tồn tại những hạn chế, cụ thể nhƣ sau:

- Đa số việc thể hiện của giáo viên về chƣơng trình mục tiêu, về hình thức và phƣơng pháp cũng nhƣ những mục tiêu cụ thể của hoạt động GDKNTL vẫn chƣa cụ thể trong kế hoạch cá nhân. Các tiêu chí để căn cứ đánh giá cịn chƣa rõ ràng vì mục tiêu ban đầu chƣa rõ và cụ thể.

- Việc quản lý lựa chọn những nội dung phù hợp với nhà trƣờng cịn mang tính hình thức, máy móc, dựa dẫm nhiều vào văn bản chỉ đạo mà chƣa đồng hóa đƣợc các nội dung với điều kiện thực tế nhà trƣờng.

- Nhà trƣờng có nhiều khu lẻ nên điều kiện đầu tƣ về CSVC&TBGD của nhà trƣờng vẫn còn thiếu về số lƣợng và chủng loại cho hoạt động GDKNTL. Hiện tại nhà trƣờng đã có kế hoạch huy động sự tham gia đầu tƣ của những lực lƣợng khác ngoài nhà trƣờng, tuy nhiên chƣa đƣợc nhiều.

- Việc quản lý việc lựa chọn và triển khai phƣơng pháp, hình thức GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi tại nhà trƣờng vẫn cứng nhắc, chƣa dựa vào thực tế với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng cũng nhƣ chất lƣợng đội ngũ.

- Việc phối hợp tham gia vào xây dựng môi trƣờng cho các hoạt động GDKNTL cho trẻ của nhà trƣờng còn nhiều hạn chế, do trƣờng nằm trên địa bàn làng nghề, đối tƣợng chủ yếu là con em cơng nhân, họ khơng có nhiều thời gian. Do vậy chỉ tập chung vào xây dựng mơi trƣờng nhà trƣờng mà chƣa có nhiều hoạt động xây dựng mơi trƣờng xã hội và gia đình một cách đúng mức. Nên việc kiểm tra đánh giá để có sự điều chỉnh hoạt động GDKNTL vẫn chỉ là hình thức.

hiệu quả do việc thu thập thơng tin chƣa đa dạng và cịn hình thức, việc đánh giá của giáo viên, tổ chuyên môn cũng không đƣợc thƣờng xuyên, vẫn cịn tình trạng đối phó.

Ngun nhân những hạn chế trên gồm cả những yếu tố chủ quan và khách quan: Chất lƣợng đội ngũ chƣa đồng đều; trƣờng còn nhiều khu lẻ chƣa tập trung; sinh hoạt tổ chun mơn cịn khơng đảm bảo về chiều sâu, vẫn nặng hình thức; CSVC &TBGD cịn chƣa đầu tƣ đủ và đồng bộ về số lƣợng và chất lƣợng; việc rèn kỹ năng cho trẻ cịn hình thức chƣa đi vào thực hành để hình thành thói quen cho trẻ; việc đánh giá kết quả cịn hình thức. Bên cạnh đó những nguyên nhân chủ quan thể hiện rất rõ:

- Quá trình xác định mục tiêu và lập kế hoạch Ban giám hiệu chƣa quan tâm nhiều:

+ CBQL và giáo viên vẫn cịn chƣa nắm rõ về mục tiêu GDKNTL, hình thức triển khai vẫn mang tính lý thuyết.

+ Quản lý tiến trình triển khai và giám sát hoạt động vẫn còn lỏng lẻo, áp đặt.

+ Ban giám hiệu chƣa sát sao trong việc hƣớng dẫn giáo viên lập kế hoạch cho hoạt động GDKNTL

- Quản lý các biện pháp và hình thức vẫn cịn hạn chế:

+ Cơng tác quản lý các biện pháp và hình thức của Ban giám hiệu vẫn còn chung chung, chƣa quan tâm hƣớng dẫn cho giáo viên việc thực hiện các biện pháp, hình thức khơi gợi tình huống và hƣớng dẫn xử lý để kích thích tính tự lực và sáng tạo ở trẻ một cách cụ thể.

+ Các biện pháp và hình thức của giáo viên chƣa mang tính sáng tạo, chƣa kích thích tính tự lực của trẻ.

- Công tác kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu:

thức, chƣa sát với việc làm cụ thể.

+ Chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá phù hợp (Theo ngày, chủ đề chủ điểm, cuối độ tuổi, giai đoạn…)

- Quản lý việc bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên về kỹ năng tổ chức hoạt động GDKNTL còn chƣa quan tâm, cụ thể ở các nội dung sau:

+ Bồi dƣỡng phƣơng pháp lập kế hoạch của giáo viên + Bồi dƣỡng các chuyên để năm học

+ Tổ chức các hoạt động thao giảng, nhận xét rút kinh nghiệm + Cho giáo viên đi học tập chuyên đề GDKNTL

2.6.3. Cơ hội và thách thức

* Cơ hội:

- Hoạt động GDKNTL mới đƣợc phát triển vài năm gần đây, nhƣng đã đƣợc sự quan tâm sát sao từ Bộ cho đến Phòng Giáo dục về các hoạt động. Và đã đƣa ra nhiệm vụ trọng tâm của năm học “ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”; Triển khai các khu thực hành trải nghiệm cho trẻ;

- Nhất là trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, địi hỏi con ngƣời có nhiều kỹ năng hơn trong cuộc sống. Đặc biệt để trở thành những ngƣời thành cơng thì nhất thiết phải là ngƣời có khả năng tự lực cao. Đó là vấn đề mà ai cũng nhìn nhận thấy.

- Với nhu cầu của phụ huynh có con ở lứa tuổi mầm non hiện nay nói chung và nhu cầu của phụ huynh tại phƣờng Phong Khê nói riêng họ đã quan tâm tới kỹ năng sống cho con, nhiều phụ huynh cho con đi học kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân… nhằm mục đích cho con mình có khả năng chủ động, sáng tạo, tự lực tự tin bảo vệ chính bản thân mình trong xã hội đầy thách thức hiện nay.

- Trƣờng mầm non Phong Khê, cũng đã và đang đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm, có dự án đầu tƣ xây dựng nhà trƣờng thành khu tập trung, lên kế hoạch mua sắm CSVC&TBGD nhằm đáp ứng cho việc giáo dục của nhà trƣờng.

Tất cả những yếu tố trên chính là cơ hội cho trƣờng mầm non Phong Khê nắm bắt và đáp ứng kịp thời giữa nhu cầu của phụ huynh nhu cầu toàn xã hội cũng nhƣ sự đầu tƣ của các ban ngành đồn thể, các cấp lãnh đạo cho giáo dục. Đó là cơ hội cho nhà trƣờng đón nhận và phát triển nó trong hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDKNTL nói riêng.

* Thách thức:

Bên cạnh những cơ hội trƣờng mầm non Phong Khê cũng đang gặp khơng ít những thách thức. Những khó khăn đƣợc nêu trên chính là những thách thức mà nhà trƣờng cần vƣợt qua. Nó là những rào cản không hề dễ dàng đối với nhà trƣờng. Chính vì vậy, cần tìm ra những biện pháp phù hợp để khắc phục nhƣ: Dựa vào văn bản chỉ đạo của ngành về GDKNTL; đặt ra mục tiêu giáo dục; tạo sự hợp tác của lực lƣợng trong nhà trƣờng và ngoài xã hội tham gia vào hoạt động GDKNT; tạo môi trƣờng giáo dục… để biến thách thức thành cơ hội của nhà trƣờng.

Kết luận chƣơng 2

Hoạt động GDKNTL của trƣờng mầm non Phong Khê và việc quản lý những hoạt động GDKNTL, trong những năm gần đây đã đƣợc triển khai và thực hiện theo đúng văn bản chỉ đạo của ngành, của Sở GD & ĐT Bắc Ninh và Phòng GD & ĐT thành phố Bắc Ninh. Mọi hoạt động GDKNTL cho trẻ 5- 6 tuổi của nhà trƣờng đƣợc thực hiện một cách linh hoạt, lồng ghép trong các giờ hoạt động của trẻ cũng nhƣ các hoạt động trải nghiệm.

Các kết quả khảo sát thực trạng hoạt động GDKNTL và quản lý hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mầm non Phong Khê ta thấy, các hoạt động tập trung cao chủ yếu ở loại khá và loại trung bình.

Những ảnh hƣởng ta thấy, có cả yếu tố chủ quan lẫn khách quan. Tuy nhiên tập trung nhiều vào yếu tố chủ quan nhƣ: Năng lực đội ngũ CBQL, giáo viên trong việc xác định mục tiêu GDKNTL; lựa chọn nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức; CSVC&TBGD; mơi trƣờng hoạt động; phối hợp của các lực lƣợng trong và ngồi giáo dục; cơng tác kiểm tra đánh giá…

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân chủ yếu phụ thuộc vào công tác quản lý các hoạt động triển khai các hoạt động của CBQL về cơng tác: Lựa chọn nội dung cịn hình thức; đầu tƣ về CSVC&TBGD vẫn còn thiếu về số lƣợng và chủng loại cho hoạt động GDKNTL; việc đánh giá kết quả cịn hình thức…

Cơ hội và thách thức về hoạt động GDKNTL tại trƣờng mầm non Phong Khê cũng rất rõ ràng. Bên cạnh những khó khăn thách thức cịn có nhiều cơ hội cho nhà trƣờng có thể nắm bắt để biến thách thức thành cơ hội cho hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi của nhà trƣờng tìm ra những biện pháp giải quyết phù hợp hiệu quả.

Các kết quả nội dung về thực trạng hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi của trƣờng mầm non Phong Khê ở chƣơng này sẽ đƣợc phối hợp với cơ sở lý luận về hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi để đề xuất các biện pháp trong công tác quản lý hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi của trƣờng mầm non Phong Khê sẽ thể hiện ở chƣơng 3 dƣới đây.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ LỰC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON PHONG KHÊ,

THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH

3 . 1 . M ộ t s ố n g u y ê n t ắ c đ ề x u ấ t b i ệ n p h á p

3.1.1. Căn cứ đề xuất biện pháp

Căn cứ vào Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị trung ƣơng 8 khóa XI của Ban chấp hành trung ƣơng (2013) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[2]; Quyết

định 711/QĐ- CP của Thủ tƣớng Chính phủ (2012) về Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 [13]; Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) về Chƣơng trình giáo dục mầm non [6]

Căn cứ vào tài liệu Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm của tác giả Nguyễn Ánh Tuyết (2008) [39].

Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng hoạt động GDKNTL cho trẻ mầm non 5-6 tuổi tại trƣờng mầm non cho thấy: Mức độ biểu hiện của hành vi tự lực trong các hoạt động cũng ở mức độ khá và trung bình, tính chủ động và sáng tạo chƣa cao, trong một số hoạt động còn dựa vào ngƣời khác; đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, môi trƣờng hoạt động, các lực lƣợng tham gia phối hợp trong q trình GDKNTL ... cịn nhiều hạn chế, bất cập.

Dựa trên những căn cứ đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDKNTL. Nhƣng khi xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDKNTL cho trẻ 5-6 tuổi tại nhà trƣờng phải dựa trên cơ sở khoa học về tâm lý lứa tuổi, về khoa học quản lý giáo dục, theo quy luật khách quan về sự phát triển xã hội,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng tự lực cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non phong khê, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)