1.5.1. Lãnh đạo của nhà trường
Lãnh đạo đóng vai trị trọng yếu trong việc: thúc đẩy và đầu tƣ cho triển khai văn hóa chất lƣợng; đƣa ra kế hoạch chiến lƣợc xây dựng văn hóa chất lƣợng; thiết lập mạng lƣới đảm bảo chất lƣợng trong; phân cấp trách nhiệm cho các đơn vị, bộ phận; đầu tƣ và điều phối các nguồn lực phù hợp để triển khai lộ trình VHCL; thiết lập hệ thống thông tin để trao đổi với cán bộ quản lý các cấp và giám sát lộ trình triển khai VHCL; sử dụng các kết quả
giám sát và đánh giá lộ trình VHCL vào quá trình ra các quyết định liên quan; là đầu mối để cung cấp các thông tin và khai thác các nguồn tài trợ, ủng hộ của các đối tác bên ngoài.
1.5.2. Cán bộ quản lý nhà trường
Nhiệm vụ của cán bộ quản lý các cấp là triển khai các hoạt động, đảm bảo các bộ máy và nguồn nhân lực của mình cùng tham gia thực hiện các hoạt động theo chuẩn mực để đạt chất lƣợng cam kết. Tuyên truyền trong mạng lƣới, tới tất cả cán bộ nhân viên, ngƣời học để hiểu và nắm chắc đƣợc chiến lƣợc của đơn vị và chiến lƣợc của trƣờng, thấm nhuần về vai trò của từng bộ phận và từng cá nhân trong lộ trình xây dựng và phát triển văn hóa chất lƣợng; Điều phối và giám sát để mọi hoạt động hƣớng tới đạt đƣợc chất lƣợng cam kết, đảm bảo tất cả các nguồn nhân lực trong đơn vị mình quản lý phát huy hết năng lực và đƣợc cung cấp đủ các điều kiện để có thể phát huy năng lực tối đa; Huy động mọi nguồn nhân lực vào quá trình tham gia ra các quyết định liên quan.
1.5.3. Cán bộ, giảng viên và nhân viên
Cán bộ, giảng viên và nhân viên là những ngƣời “đóng vai diễn chính” trong phát triển văn hóa chất lƣợng, thể hiện: Từng thành viên đƣợc phân cấp trách nhiệm rõ ràng; tạo dựng đƣợc nhận thức về trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm chung trong trƣờng; đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để phát triển năng lực chuyên môn và động cơ làm việc đúng đắn; chế độ thƣởng phạt về tài chính và tinh thần đƣợc thực hiện minh bạch.
1.5.4. Người học
Ngƣời học có trách nhiệm và quyền đƣợc tham gia phát triển văn hóa chất lƣợng của trƣờng; hình thức và mức độ tham gia của ngƣời học phụ thuộc vào đặc thù của từng trƣờng/ khoa/ chƣơng trình; Ở mức độ tối thiểu là đóng góp ý kiến và trả lời phiếu khảo sát đánh giá việc giảng dạy và đào tạo trong trƣờng, tham gia vào quá trình ra các quyết định liên quan.
1.5.5. Các đối tác bên ngoài
Các đối tác bên ngoài bao gồm: các nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị, các cơ quan nhà nƣớc, cộng đồng xã hội và đặc biệt là cựu sinh viên; sự tham gia của các nguồn lực này tạo thêm sức mạnh và cũng để xã hội biết đến nền tảng văn hóa chất lƣợng và thƣơng hiệu của trƣờng.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Việc hƣớng đến VHCL trong các cơ sở giáo dục trong bối cảnh hiện tại đã đặt ra một vấn đề quan trọng rất cần đƣợc quan tâm giải quyết. Chính vì lẽ đó, các sơ sở GDĐH ở nƣớc ta hiện nay đều đang xây dựng và định hƣớng riêng cho mình những giá trị về VHCL để phát triển theo xu thế phù hợp với hiện tại, tận dụng đƣợc hết các nội lực của nhà trƣờng đồng thời kết hợp đƣợc với ngoại lực bên ngoài.
VHCL là hệ thống các giá trị của một tổ chức thể hiện thông qua môi trƣờng khuyến khích sự hình thành và khơng ngừng phát triển của chất lƣợng đồng thời tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho việc thiết lập và cải tiến liên tục.
Nội dung phát triển văn hóa chất lƣợng trƣờng đại học , bao gồm: phát triển môi trƣờng học thuật; phát triển môi trƣờng xã hội; phát triển mơi trƣờng nhân văn; phát triển mơi trƣờng văn hóa; phát triển mơi trƣờng tự nhiên.
Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển văn hóa chất lƣợng trƣờng đại học với yêu cầu kiểm định chất lƣợng các cơ sở giáo dục đại học: lãnh đạo trƣờng; cán bộ quản lý; cán bộ, giảng viên và nhân viên; ngƣời học; các đối tác bên ngoài.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƢỢNG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC