Xác định nhu cầu vốn lưuđộng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Sông Đà 11 (Trang 81 - 86)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU

1.1.Xác định nhu cầu vốn lưuđộng

1. Kế hoạch hóa vốn lưuđộng

1.1.Xác định nhu cầu vốn lưuđộng

Trong kế hoạch của Công ty, nhu cầu vốn lưu động được xác định như sau:

 Bước 1: Cơng ty tính tốn các chỉ số giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu dự kiến. Những chỉ tiêu này được lập căn cứ vào bản kế hoạch sản xuất, những hợp đồng đã được ký kết cho năm tới. Như vậy, cách xác định những chỉ tiêu này là tương đối chính xác và hợp lý.

82

 Bước 2: Cơng ty dự kiến vịng quay vốn lưu động trong năm tới dựa trên cơ sở hoạt động của các năm trước và triển vọng phát triển của Công ty.

 Bước 3: Vốn lưu động bình qn được xác định bằng cơng thức: Vốn lưu động bình quân = Doanh thu dự kiến

Vòng quay vốn lưu động dự kiến

Ta dễ dàng nhận thấy rằng ưu điểm của phương pháp này là cách tính đơn giản, nhanh gọn mà tính chính xác vẫn cao.

Tuy nhiên, để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu vốn lưu động, Cơng ty nên phân cơng việc tính nhu cầu vốn lưu động cho từng xí nghiệp và tổng hợp lại từng xí nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho tồn bộ Cơng ty. Phương pháp được sử dụng để tính nhu cầu vốn lưu động ở các xí nghiệp là phương pháp trực tiếp. Nội dung của phương pháp này là dựa vào cách phân loại vốn lưu động theo công dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến từng khâu của quá trình sản xuất: Dự trữ vật tư sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tính nhu cầu vốn cho từng khâu sau đó sẽ tổng hợp lại được nhu cầu của toàn bộ vốn lưu động trong kỳ.

Ưu điểm của phương pháp này là xác định được đúng lượng vốn cần thiết của từng khâu do đó bảo đảm độ chính xác cao và tiết kiệm, giúp cho việc quản lý sử dụng vốn ở từng khâu tốt hơn.

Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu dự trữ:

Vốn lưu động ở khâu dự trữ bao gồm toàn bộ giá trị của các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ… Vì vậy, để tính tốn chính xác, tiết kiệm nhu cầu vốn cần phải tính tốn riêng cho từng loại nguyên vật liệu chính (dùng nhiều và dùng thường xun), cịn các nguyên vật liệu phụ (ít dùng, khơng thường xun, giá rẻ) có thể tính theo nhóm khác sau đó tổng hợp lại.

Đối với nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính, tính theo cách sau:

 

vc ci ci

83

Trong đó:

 Vvc: Nhu cầu vốn lưu động dự trữ nguyên liệu chính

 Mci: Mức tiêu dùng bình quân một ngày loại nguyên vật liệu chính thứ i

 Nci: Số ngày dự trữ hợp lý cho loại nguyên vật liệu chính thứ i

Mức tiêu dùng bình quân một ngày kỳ kế hoạch của một loại ngun vật liệu chính nào đó được tính theo:

Trong đó:

 Tmi: Tổng chi phí nguyên vật liệu chính thứ i cho cả năm kế hoạch

 Spj: Khối lượng hạng mục cơng trình j cần xây lắp

 mij: Định mức hao phí loại nguyên vật liệu chính i để xây dựng một cơng trình j

 Gij: Đơn giá một đơn vị nguyên vật liệu i

Việc tính tốn định mức hao phí nguyên vật liệu, mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu chính được thực hiện bởi phòng vật tư – kỹ thuật. Thơng qua đánh gía năng lực xây lắp của Công ty và những yêu cầu về kỹ thuật của từng cơng trình, phịng vật tư – kỹ thuật sẽ đánh giá, ước lượng định mức tiêu hao ngun vật liệu từ đó tính tốn mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu.

Số ngày dự trữ hợp lý cho loại nguyên vật liệu chính thứ i (Nci) là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cho đến khi đưa vật liệu vào sản xuất. Số ngày dự trữ hợp lý bao gồm:

- Số ngày đi trên đường.

- Số ngày thu mua cách nhau ( khoảng cách giữa 2 lần mua vật liệu).

- Số ngày kiểm nhận nhập kho vật tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Số ngày gia công chế biến, chuẩn bị vật tư để đưa vào sản xuất.

- Số ngày dự trữ bảo hiểm, đề phòng sự bất trắc xảy ra do những nguyên nhân khách quan không lường trước được.

mi ci T M 360  mi pj ij ij T S m G hay

84

Số ngày dự trữ hợp lý cho nguyên vật liệu phụ thuộc rất lớn vào điều kiện xây lắp đối với từng cơng trình, địa điểm thu mua ngun vật liệu, điều kiện giao thơng, vận chuyển, điều kiện khí hậu, thời tiết…

Đối với các nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế nếu sử dụng nhiều và thường xun thì có thể áp dụng được cách tính như đối với nguyên vật liệu chính.

Đối với nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế…sử dụng không thường xun, giá rẻ thì có thể phân theo nhóm để tính tốn theo cơng thức sau:

vp

V M T%

Trong đó:

 Vvp: Nhu cầu vốn lưu động để dự trữ nguyên, nhiên vật liệu phụ

 M : Tổng mức luân chuyển của nhóm nguyên, nhiên vật liệu phụ nào đó trong kỳ kế hoạch

 T% : Tỷ lệ phần trăm so với tổng mức luân chuyển vốn của nhóm nguyên, nhiên vật liệu phụ đó

Việc xác định tổng mức luân chuyển của nhóm nguyên, nhiên vật liệu phụ (M) căn cứ vào việc ước tính khối lượng cơng trình cần thực hiện và mức tiêu hao của nhóm ngun, nhiên vật liệu này, phịng Vật tư – Kỹ thuật có thể căn cứ vào mức tiêu hao của kỳ trước trên cơ sở so sánh với khối lượng cơng trình đã thực hiện ở kỳ báo cáo với khối lượng cơng trình ước tính thực hiện trong kỳ kế hoạch. Tỷ lệ T% so với tổng mức luân chuyển vốn của nhóm nguyên, nhiên vật liệu đó phản ánh tỷ lệ dự trữ cho nhu cầu vốn đáp ứng bộ phận này. Tỷ lệ T% được tính tốn dựa vào kinh nghiệm sản xuất, mức tiêu hao, tình hình cung ứng của từng cơng trình cụ thể.

Nhu cầu vốn lưu động cho dự trữ sẽ được tính là: Vcp+Vvp

Xác định nhu cầu vốn lưu động cho khâu sản xuất

Vốn lưu động cho khâu sản xuất gồm có: Vốn cho sản phẩm đang chế tạo (sản phẩm dở dang) và vốn cho chi phí chờ phân bổ.

- Xác định nhu cầu vốn lưu động cho sản phẩm dở dang:

dc n k s

85

Trong đó:

 Vdc : Nhu cầu vốn lưu động cho sản phẩm đang chế tạo (hạng mục cơng trình)

 Pn : Mức chi phí sản xuất bình qn một ngày trong kỳ kế hoạch

 Ck : Thời gian dự kiến để thực hiện xây lắp các cơng trình

 Hs : Hệ số cơng trình xây dựng dở dang

Mức chi phí sản xuất bình qn một ngày kỳ kế hoạh được tính bằng cách lấy tổng mức chi phí xây lắp trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ. Ta có:

sf sx n S Z P 360   Trong đó:

 Ssf : Số lượng hạng mục cơng trình được xây dựng theo kế hoạch

 Zsx : Giá thành xây lắp từng hạng mục cơng trình

Hệ số cơng trình xây dựng dở dang là tỷ lệ phần trăm giữa giá thành bình quân của cơng trình đang xây dựng với giá thành xây dựng hồn chỉnh cơng trình dự kiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định nhu cầu vốn lưu động cho chi phí trả trước:

Nhu cầu vốn lưu động cho chi phí trả trước trong kỳ được xác định theo:

tt pd pf pg

V V V -V

Trong đó:

 Vtt : Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ

 Vpd : Số dư vốn chi phí trả trước đầu kỳ

 Vpf : Vốn chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ

 Vpg : Vốn chi phí trả trước dự kiến sẽ phân bổ trong kỳ

Sau khi tính tốn được nhu cầu vốn chi phí sản phẩm đang chế tạo và chi phí trả trước, tổng hợp lại ta sẽ có nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất.

Xác định nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông

Do đặc thu hoạt động của Công ty là lĩnh vực xây lắp cho nên sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ ngay, khơng có thời gian dự trữ, xuất vận mà vốn lưu động chỉ cần bù đắp cho độ trễ trong thanh tốn.

86 Ta có: lt tt Z V N 360   Trong đó:

 Vlt : Nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông

 Z : Tổng giá thành của các hạng mục, cơng trình hồn thành và đưa vào tiêu thụ

 Ntt : Số ngày thanh toán ( là số ngày cần thiết để 2 bên lập chứng từ thanh toán cho đến khi thu được tiền về).

Như vậy, thơng qua mơ hình xác định vốn lưu động, Cơng ty cần có sự phân cơng cụ thể nhiệm vụ tính nhu cầu vốn lưu động cho từng xí nghiệp, từng cơng trình lớn để đảm bảo độ chính xác trong kết quả, phù hợp với nhu cầu thực tiễn của mỗi xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần Sông Đà 11 (Trang 81 - 86)