Phương phỏp dạy học tớch cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 33)

9. Cấu trỳc luận văn

1.3. Phương phỏp đổi mới phương phỏp dạy học

1.3.3. Phương phỏp dạy học tớch cực

1.3.3.1. Đặc trưng của cỏc phương phỏp dạy học tớch cực

* Dạy và học thụng qua tổ chức cỏc hoạt động học tập của HS

Trong phương phỏp dạy học tớch cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" được cuốn hỳt vào cỏc hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, thụng qua đú tự lực khỏm phỏ những điều mỡnh chưa rừ chứ khụng phải thụ động tiếp thu những tri thức đó được GV sắp đặt. Được đặt vào những tỡnh huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sỏt, thảo luận, làm thớ nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cỏch suy nghĩ của mỡnh, từ đú nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương phỏp "làm ra" kiến thức, kĩ năng đú, khụng rập theo những khuụn mõu sẵn cú, được bộc lộ và phỏt huy tiềm năng sỏng tạo.

Dạy theo cỏch này thỡ GV khụng chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà cũn hướng dẫn hành động. Chương trỡnh dạy học phải giỳp cho từng HS biết hành động và tớch cực tham gia cỏc chương trỡnh hành động của cộng đồng.

* Dạy và học chỳ trọng rốn luyện phương phỏp tự học

Phương phỏp tớch cực xem việc rốn luyện phương phỏp học tập cho HS khụng chỉ là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học mà cũn là một mục tiờu dạy học.Trong xó hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bựng nổ thụng tin, khoa học, kĩ thuật, cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo - thỡ khụng thể nhồi nhột vào đầu úc HS khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tõm dạy cho HS phương phỏp học ngay từ bậc tiểu học và càng lờn bậc học cao hơn càng phải được chỳ trọng.

* Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc

Trong một lớp học mà trỡnh độ kiến thức, tư duy của HS khụng thể đồng đều tuyệt đối thỡ khi ỏp dụng phương phỏp tớch cực buộc phải chấp nhận sự phõn húa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi cỏc hoạt động độc lập, ở trỡnh độ càng cao thỡ sự phõn húa này càng lớn. Việc sử dụng cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin trong nhà trường sẽ đỏp ứng yờu cầu cỏ thể húa hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗi HS, trong học tập, khụng phải mọi tri thức, kĩ năng, thỏi độ đều được hỡnh thành bằng những hoạt động độc lập cỏ nhõn. Lớp học là mụi trường giao tiếp thầy - trũ, trũ - trũ, tạo nờn mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc cỏ nhõn trờn con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. Thụng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cỏ nhõn được bộc lộ, khẳng định hay bỏc bỏ, qua đú người học nõng mỡnh lờn một trỡnh độ mới. Bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thầy giỏo.

Trong nhà trường, phương phỏp học tập hợp tỏc được tổ chức ở cấp nhúm, tổ, lớp hoặc trường. Học tập hợp tỏc làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lỳc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lỳc xuỏt hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cỏc cỏ nhõn để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo nhúm sẽ khụng thể cú hiện tượng ỷ lại; tớnh cỏch năng lực của mỗi thành viờn được bộc lộ, uốn nắn, phỏt triển tỡnh bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. Mụ hỡnh hợp tỏc trong xó hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho cỏc thành viờn quen dần với sự phõn cụng hợp tỏc trong lao động xó hội.

* Kết hợp đỏnh giỏ của thầy với tự đỏnh giỏ của trũ

Trong dạy học, việc đỏnh giỏ HS khụng chỉ nhằm mục đớch nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trũ mà cũn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đõy GV giữ độc quyền đỏnh giỏ HS. Trong phương phỏp tớch cực, GV phải hướng dẫn HS

phỏt triển kĩ năng tự đỏnh giỏ để tự điều chỉnh cỏch học. Liờn quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đỏnh giỏ lẫn nhau. Tự đỏnh giỏ đỳng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS.

1.3.3.2. Một số phương phỏp dạy học tớch cực

Muốn thực hiện dạy và học tớch cực thỡ cần phỏt triển phương phỏp sao cho phự hợp với mụn học. Với mụn húa học việc đổi mới PPDH cần kế thừa, phỏt triển những mặt tớch cực của hệ thống PPDH đó quen thuộc, đồng thời cần học hỏi vận dụng một số PPDH mới phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nước ta.

* Phương phỏp vấn đỏp: Là phương phỏp trong đú GV đặt ra cõu hỏi để HS

trả lời, hoặc HS cú thể tranh luận với nhau và với cả GV; qua đú HS lĩnh hội được nội dung bài học.

* Nờu và giải quyết vấn đề

Trong một xó hội đang phỏt triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thỡ việc phỏt hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành cụng trong cuộc sống. Vỡ vậy, tập dượt cho HS biết phỏt hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cỏ nhõn, gia đỡnh và cộng đồng khụng chỉ cú ý nghĩa ở tầm phương phỏp dạy học mà phải được đặt như một mục tiờu giỏo dục và đào tạo. Cú thể phõn biệt bốn mức trỡnh độ đặt và giải quyết vấn đề:

Mức 1: GV đặt và nờu cỏch giải quyết vấn đề. HS thực hiện cỏch giải

quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đỏnh giỏ kết quả làm việc của HS.

Mức 2: GV nờu vấn đề, gợi ý để HS tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề. HS

thực hiện cỏch giải quyết vấn đề với sự giỳp đỡ của GV khi cần. GV và HS cựng đỏnh giỏ.

Mức 3: GV cung cấp thụng tin tạo tỡnh huống cú vấn đề. HS phỏt hiện

và xỏc định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất cỏc giả thuyết và lựa chọn giải phỏp. HS thực hiện cỏch giải quyết vấn đề. GV và HS cựng đỏnh giỏ.

Mức 4: HS tự lực phỏt hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mỡnh

hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. HS giải quyết vấn đề, tự đỏnh giỏ chất lượng, hiệu quả, cú ý kiến bổ sung của GV khi kết thỳc.

Trong dạy học theo phương phỏp đặt và giải quyết vấn đề, HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương phỏp lĩnh hội tri thức đú, phỏt triển tư duy tớch cực, sỏng tạo, được chuẩn bị một năng lực thớch ứng với đời sống xó hội, phỏt hiện kịp thời và giải quyết hợp lý cỏc vấn đề nảy sinh.

* Phương phỏp hoạt động nhúm:

Phương phỏp này giỳp cỏc thành viờn trong nhúm chia sẻ cỏc băn khoăn, kinh nghiệm của bản thõn, cựng nhau xõy dựng nhận thức mới. Bằng cỏch núi ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nờu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm những gỡ. Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn nhau, giỳp nhau chứ khụng phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV.

* Phương phỏp động nóo: Là một phương phỏp đặc sắc dựng để phỏt triển

nhiều giải đỏp sỏng tạo cho một vấn đề. Phương phỏp này hoạt động bằng cỏch nờu cỏc ý tưởng tập trung trờn vấn đề, từ đú, rỳt ra rất nhiều đỏp ỏn căn bản cho nú. Cỏc ý niệm (hỡnh ảnh) về vấn đề trước hết được nờu ra một cỏch rất phúng khoỏng và ngẫu nhiờn theo dũng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Cỏc ý kiến cú thể rất rộng và sõu cũng như khụng giới hạn bởi cỏc khớa cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.Trong động nóo thỡ vấn đề được đào bới từ nhiều khớa cạnh và nhiều cỏch (nhỡn) khỏc nhau. Sau cựng cỏc ý kiến sẽ được phõn nhúm và đỏnh giỏ.

* Phương phỏp đúng vai: Là phương phỏp tổ chức cho HS thực hành một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)