Bài tập húa học cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 36)

9. Cấu trỳc luận văn

1.4.3. Bài tập húa học cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị

1.4.3.1. Vai trũ và ý nghĩa của bài tập húa học cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị

Bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị giỳp HS hứng thỳ, kớch thớch khả năng tư duy và là cơ sở, là điểm xuất phỏt cho quỏ trỡnh nhận thức của HS.

Bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị giỳp HS cú niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sỏng tạo của HS.

Thụng qua bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị giỳp học nắm kiến thức một cỏch hứng thỳ, sinh động phong phỳ nõng cao tớnh hấp dẫn, hiệu quả của mụn học.

Qua thực tế giảng dạy tụi nhận thấy kiến thức về bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị chiếm tỉ lệ khụng nhỏ trong chương trỡnh, được thể hiện dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Do vậy muốn nắm vững chương trỡnh húa học phổ thụng, muốn truyền đạt kiến thức cho HS một cỏch chớnh xỏc khoa học gắn liền với thực tiễn thỡ việc nõng cao kiến thức và hiểu sõu sắc kiến thức về phần bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị là điều rất cần thiết, cú ý nghĩa vụ cựng to lớn.

1.4.3.2. Ưu, nhược điểm

Việc sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong dạy học húa học cú tầm quan trọng đặc biệt để nõng cao chất lượng mụn học.

+ Giỳp HS nhớ và nắm vững kiến thức, phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụng húa học vào thực tiễn. Từ đú làm giảm nhẹ sự nặng lề và căng thẳng của khối lượng kiến thức, gõy hứng thỳ, say mờ và tạo động cơ học tập cho HS.

+ HS khụng cần sử dụng nhiều thao tỏc tư duy thuần tỳy: như viết ptpư, mối quan hệ giữa cỏc chất về số mol... mà vẫn cho ra được kết quả.

Tuy nhiờn, hiệu quả của việc sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tớnh tự giỏc, tớnh vừa sức và hứng thỳ học tập của HS. Vỡ vậy tựy theo mục đớch, tớnh phức tạp và đối tượng HS mà GV cú thể sử dụng hệ thống cõu hỏi bài tập ở cỏc mức độ sao cho phự hợp với khả năng của HS. Đồng thời GV cũng phải xem xột, lựa chọn sử dụng hệ thống cõu hỏi, bài tập sao cho phự hợp hiệu quả. Cú như vậy mới phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)