Sử dụng bài tập sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong giờ kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 114 - 117)

9. Cấu trỳc luận văn

2.3. Sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị vào quỏ trỡnh dạy học

2.3.3. sử dụng bài tập sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong giờ kiểm tra

Mục đớch của việc kiểm tra, đỏnh giỏ là việc thực hiện mục tiờu của mụn học. Đỏnh giỏ phải đối chiếu với mục tiờu của lớp, chương bài, nhằm thu

đề ra hay chưa. Từ kết quả của kiểm tra, đỏnh giỏ, GV sẽ cú những điều chỉnh thớch hợp về nội dung phương phỏp học tập để cú kết quả cao hơn tức là nhớ, hiểu vận dụng cỏc kiến thức tốt hơn. Nội dung của kiểm tra, đỏnh giỏ cần chỳ ý cõn đối tỉ lệ giữa sự nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tựy theo mức độ nhận thức của HS trong lớp để nõng dần chất lượng của bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị. Vỡ thời gian là hữu hạn nờn cỏc GV cần chọn số lượng bài tập sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị sao cho phự hợp với trỡnh độ của HS lớp đú.

Hiện nay việc sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong việc kiểm tra đỏnh giỏ cũn hạn chế, chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong cỏc bài kiểm tra giữa kỳ, học kỳ, cỏc kỳ thi tốt nghiệp và đại học. Vỡ vậy việc tăng cường cỏc bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong việc kiểm tra đỏnh giỏ là thực sự rất cần thiết tạo lờn sự đa dạng phong phỳ cho bài tập và tăng cường tư duy cho HS.

Vớ dụ 1 : Trong bài kiểm tra 15 phỳt cú bài

Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe. Với X1, X2, X3 là cỏc muối của sắt (II). Tỡm X1, X2, X3 thỏa món và viết phương trỡnh.

Khi đó học xong phần Fe và hợp chất của Fe thỡ HS thỡ phỏt hiện ra vấn đề : Cỏc muối của Fe(II) thỡ phải chứa cỏc gốc axit khỏc nhau như FeS, FeSO4, FeCl2, Fe(NO3)2 ....Nhưng khi quan tõm vào thỡ phải chỳ ý thờm điều kiện của phản ứng Fe → FeS → FeSO4 → FeCl2 → Fe (Cú nhiều cỏch khỏc nữa) Viết phương trỡnh

Fe + S →FeS

FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S

FeSO4 + BaCl2→ FeCl2 + BaSO4(kết tủa)

Vớ dụ 2: Cho cỏc đồ thị sau:

Đồ thị nào ứng với cỏc thớ nghiệm A, B sau đõy?

Thớ nghiệm A: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch

Na[Al(OH)4].

Thớ nghiệm B: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.

Qua vớ dụ trờn ta sẽ đỏnh giỏ được mức độ hiểu bài của HS. Nếu cỏc em hiểu bài thỡ sẽ chỉ ngay ra đồ thị 2 là của thớ nghiệm A và đồ thị 3 là của thớ nghiệm B

Tiểu kết chƣơng 2

Phần húa học vụ cơ lớp 12 nõng cao bao gồm những kiến thức cơ bản hiện đại nhất và cú liờn quan nhiều đến thực tiễn đời sống sản xuất.

Chỳng tụi đó đi sõu nghiờn cứu hệ thống kiến thức cũng như phương phỏp giải, trờn cơ sở đú đề xuất 4 nguyờn tắc làm cơ sở lựa chọn và phõn loại cỏc bài tập hoỏ học.

Chỳng tụi đó xõy dựng và tuyển chọn được 220 bài tập hoỏ học sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị phần húa vụ cơ THPT. Cỏc bài tập được sắp xếp từ dễ đến khú, chỳ trọng rốn luyện tư duy cho học sinh. Đõy là tư liệu tốt cho giỏo viờn và học sinh sử dụng trong quỏ trỡnh dạy- học tại trường phổ thụng.

Để kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn của đề tài, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, nội dung thực nghiệm sư phạm được trỡnh bày qua chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)