Nội dung kiến thức phần húa học vụ cơ lớp 12 nõng cao THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 41 - 45)

9. Cấu trỳc luận văn

2.1. Mục tiờu và nội dung kiến thức phần húa học vụ cơ lớp

2.1.2. Nội dung kiến thức phần húa học vụ cơ lớp 12 nõng cao THPT

2.1.2.1. Đại cương về kim loại

- Kim loại và hợp kim

+ Vị trớ, cấu tạo của kim loại (cấu tạo của nguyờn tử và cấu tạo tinh thể, liờn kết kim loại)

+ Tớnh chất của kim loại: tớnh chất vật lớ và giải thớch, tớnh chất húa học (tỏc dụng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch muối.

+ Hợp kim: Khỏi niệm, tớnh chất, ứng dụng. - Dóy điện húa của kim loại:

+ Cặp oxi húa – khử

+ Pin điện húa : khỏi niệm và cơ chế hoạt động

+Thế điện cực chuẩn, ý nghĩa của dóy thế điện cực chuẩn của kim loại. - Luyện tập tớnh chất của kim loại.

- Sự điện phõn: + Khỏi niệm.

+ Sự điện phõn cỏc chất điện li + Ứng dụng của sự điện phõn

- Sự ăn mũn kim loại + Khỏi niệm

+ Cỏc dạng ăn mũn: Ăn mũn húa học và ăn mũn điện húa.

+ Chống ăn mũn kim loại: cỏch li với mụi trường, phương phỏp điện húa, .....

- Điều chế kim loại

+ Nguyờn tắc điều chế kim loại

+ Cỏc phương phỏp điều chế kim loại (phương phỏp nhiệt luyện, phương phỏp thủy luyện, phương phỏp điện phõn)

- Luyện tập: Sự điện phõn- Sự ăn mũn kim loại- Điều chế kim loại + Sự điện phõn.

+ Điều chế kim loại và sự ăn mũn kim loại - Thực hành:

+ Suất điện động của pin

+ Điều chế kim loại bằng phương phỏp thủy luyện + Sự ăn mũn kim loại

2.1.2.2. Kim loại Kiềm - Kim loại kiềm thổ- Nhụm

- Kim loại kiềm và hợp chất

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và điều chế.

+ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (hiđroxit, cỏc muối cacbonat, nitrat): Tớnh chất, ứng dụng.

- Kim loại kiềm thổ và hợp chất

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và điều chế.

+Một số hợp chất quan trọng của canxi (Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4): tớnh chất, ứng dụng.

+ Nước cứng: Khỏi niệm, phõn loại, tỏc hại và cỏch làm mềm nước cứng (phương phỏp kết tủa, trao đổi ion).

+ Nhận biết ion Ca2+,Mg2+ trong dung dịch. - Nhụm và hợp chất

+ Vị trớ: cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học (tỏc dụng với phi kim, axit, oxit kim loại, nước, dung dịch kiềm). ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và sản xuất nhụm.

+ Một số hợp chất quan trọng của nhụm (oxit, hiđroxit, muối sunfat): thành phần, tớnh chất, ứng dụng.

+Cỏch nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.

- Luyện tập: Tớnh chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chỳng

- Luyện tập: Tớnh chất của nhụm và hợp chất của nhụm

- Thực hành. Tớnh chất của natri, magie, nhụm và hợp chất của chỳng + So sỏnh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước.

+ Nhụm tỏc dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối. + Tớnh lưỡng tớnh của Al(OH)3

2.1.2.3. Crom- Sắt - Đồng

- Crom và hợp chất của crom

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng và sản xuất crom.

+ Hợp chất của crom (Cr(II), Cr(III)và Cr(VI)): Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, điều chế.

- Sắt và hợp chất của sắt

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. Trạng thỏi tự nhiờn.

+ Một số hợp chất của sắt (Fe(II), Fe(III)) (oxit, hiđroxit, muối): Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng và điều chế.

+ Hợp kim của sắt (gang và thộp): Khỏi niệm, phõn loại, sản xuất. - Đồng và hợp chất của đồng

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. + Một vài hợp chất quan trọng của đồng (oxit, hiđroxit, muối).

- Sơ lược về bạc, vàng, niken, kẽm, chỡ, thiếc: vị trớ, tớnh chất, ứng dụng. - Luyện tập: Tớnh chất húa học của crom, sắt và hợp chất của chỳng. - Luyện tập: Tớnh chất húa học của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về cỏc kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

- Thực hành: Tớnh chất húa học của crom, sắt, đồng và hợp chất. + Điều chế FeCl2 Điều chế Fe(OH)2

+ Thử tớnh oxi húa của K2Cr2O7.

+ Phản ứng của đồng với H2SO4 đặc, núng

2.1.2.4. Phõn biệt một số chất vụ cơ, chuẩn độ dung dịch

- Nhận biết một số ion trong dung dịch( cation và anion) - Nhận biết một số khớ

- Nhận biết một chất vụ cơ

- Chuẩn độ :axit- bazơ và chuẩn độ oxihoa khử - Thực hành:

+ Nhận biết một số ion + Chuẩn độ dung dịch

Từ mục tiờu và nội dung kiến thức với đề tài nghiờn cứu chỳng tụi xõy dựng cỏc dạng bài tập và sắp xếp theo cỏc dạng: Bài tập cú sử dụng sơ đồ, bài tập cú sử dụng hỡnh vẽ, bài tập cú sử dụng đồ thị. Trong đú mỗi dạng bài tập đều được trỡnh bày theo 2 dạng: Dạng bài trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khỏch quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)