Sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị dựng trong bài dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 111 - 113)

9. Cấu trỳc luận văn

2.3. Sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị vào quỏ trỡnh dạy học

2.3.1. Sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị dựng trong bài dạy

thức mới

Trong xó hội hiện nay, khả năng phỏt hiện sớm và giải quyết cỏc vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, thực tiễn là một năng lực cần thiết. trong phương phỏp dạy học nờu và giải quyết vấn đề GV phải tạo tỡnh huống cú vấn đề, điều chưa biết là yếu tố trung tõm gõy ra sự hứng thỳ nhận thức, kớch thớch tư duy, tớnh tự giỏc, tớnh tớch cực trong hoạt động nhận thức của HS. GV cú thể sử dụng bài tập nờu vấn đề để tạo tỡnh huống cú vấn đề đối với HS rồi giỳp HS tự lực giải quyết cỏc vấn đề đặt ra. Bằng cỏch đú HS vừa nắm được tri thức mới vừa nắm được phương phỏp nhận thức tri thức đú, phỏt triển được tư duy sỏng tạo, HS cũn cú khả năng phỏt triển vấn đề và vận dụng kiến thức vào tỡnh huống mới.

Sau đõy là một số bài tập húa học sử dụng phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề được dựng trong bài dạy kiến thức mới.

Vớ dụ 1: Hóy điền ngắn gọn cỏc từ cần thiết (chỉ màu của quỡ tớm, cú phản

ứng, khụng cú phản ứng) vào ụ trống: Quỡ tớm ướt cú màu gỡ T/d với axit mạnh T/d với dd bazơ T/d với oxit axit Nhiệt phõn Điện phõn Ca(OH)2 NaHCO3 Na2CO3

Bài tập trờn GV cho HS làm trước khi học bài: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm và kiềm thổ. Cú rất nhiều tỡnh huống mới được đặt ra cho HS, cỏc em sẽ hăng hỏi giải quyết vấn đề. Bằng những kiến thức cú từ trước, cỏc em cú thể điền vào cỏc ụ cú phản ứng hay khụng cú phản ứng. Cỏc em cũng cú thể điền sai hoặc đỳng, sau đú GV tổng kết từ đú HS sẽ nắm được những tớnh chất húa học của cỏc hợp chất kim loại kiềm và kiềm thổ.

Vớ dụ 2: Nước cứng tạm thời cú chứa muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 để làm giảm độ cứng tạm thời của nước ( giảm nồng độ ion Ca2+, Mg 2+) cú thể dựng cỏch nào sau:

A. Đun sụi nước hồi lõu, lọc bỏ cặn rắn. B. Cho dung dịch HCl tới dư vào nước đú. C. Cho dung dịch NaOH tới dư vào nước đú D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tới dư vào nước đú E. Cho dung dịch Na2CO3 tới dư vào nước đú

Bài tập này được cho HS làm sau khi học khỏi niệm về nước cứng và trước khi học phương phỏp làm mềm nước cứng. Qua bài tập này GV đưa ra tỡnh huống cú vấn đề làm một số cỏch làm giảm được nồng độ ion Ca2+. Mg2+.

HS phải vận dụng những kiến thức đó cú, để giải quyết vấn đề, từ đú dưới sự chỉ dẫn của GV mà HS lĩnh hội được kiến thức mới một cỏch tớch cực chủ động và hăng hỏi vỡ đó tự mỡnh khỏm phỏ được kiến thức mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)