Xu hướng phỏt triển của bài tập húa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 36)

9. Cấu trỳc luận văn

1.4.4. Xu hướng phỏt triển của bài tập húa học

Bài tập húa học phải đa dạng, phải cú nội dung húa học thiết thực trờn cơ sở của định hướng xõy dựng chương trỡnh húa học phổ thụng thỡ xu hướng phỏt triển chung của bài tập húa học trong giai đoạn hiện nay cần đảm bảo cỏc yờu cầu:

- Nội dung bài tập phải ngắn gọn, sỳc tớch, khụng quỏ nặng về tớnh toỏn mà cần chỳ ý tập trung vào rốn luyện và phỏt triển cỏc năng lực nhận thức, tư duy húa học và hành động cho HS. Kiến thức mới hoặc kiểm nghiệm cỏc dự đoỏn khoa học.

- Bài tập húa học cần chỳ ý đến việc mở rộng kiến thức húa học và cỏc ứng dụng của húa học trong thực tiễn. Thụng qua cỏc dạng bài tập này làm cho HS thấy được việc học húa học thực sự cú ý nghĩa, những kiến thức húa

học rất gần gũi thiết thực với cuộc sống. Ta cần khai thỏc cỏc nội dung về vai trũ của húa học với cỏc vấn đề kinh tế, xó hội mụi trường và cỏc hiện tượng tự nhiờn, để xõy dựng cỏc bài tập húa học làm cho bài tập húa học thờm đa dạng kớch thớch được sự đam mờ, hứng thỳ học tập bộ mụn

- Bài tập húa học định lượng được xõy dựng trờn quan điểm khụng phức tạp húa bởi cỏc thuật toỏn mà chỳ trọng đến nội dung húa học và cỏc phộp tớnh được sử dụng nhiều trong tớnh toỏn húa học.

- Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khỏch quan, chuyển húa một số dạng bài tập tự luận, tớnh toỏn định lượng sang dạng trắc nghiệm khỏch quan. Như vậy xu hướng phỏt triển của bài tập húa học hiện nay hướng đến rốn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phỏt triển khả năng tư duy húa học cho HS ở cỏc mặt: lớ thuyết, thực hành và ứng dụng. Những bài tập cú tớnh chất học thuộc trong cỏc bài tập lớ thuyết sẽ giảm dần mà được thay bằng cỏc bài tập đũi hỏi sự tư duy, tỡm tũi.

1.5. Thực trạng sử dụng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị ở trƣờng Trung học phổ thụng

1.5.1. Tỉ lệ bài tập húa học cú hỡnh vẽ, sơ đồ và đồ thị

Trong chương trỡnh phổ thụng, bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị chiếm một tỉ lệ khụng nhỏ. Ngay khi bắt đầu tiếp xỳc với mụn húa học (lớp 8) để giỳp cỏc em làm quen với mụn húa được tốt, tỏc giả viết sỏch đó đưa ra nhiều hỡnh vẽ giỳp cỏc em cú được hứng thỳ với mụn học, theo đú là những bài toỏn sinh động gắn liền với thực tế cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ giỳp cỏc em hỡnh dung cụ thể vấn đề mỡnh cần khai thỏc. Qua chương trỡnh từ trung học cơ sở đến trung học phổ thụng cỏc bài tập húa học cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ đều được đề cập khỏ nhiều. Riờng dạng bài tập cú sử dụng đồ thị thỡ HS gặp ớt hơn, và thường GV nếu cú đề cập đến phấn lớn là dành cho cỏc em cú lực học khỏ tốt ở cỏc năm học cuối của trung học phổ thụng.

Trong những năm gần đõy thỡ tỉ lệ bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong cỏc đề thi đại học - cao đẳng chiếm khoảng 5% đến 10%. Mặc dự khụng nhiều nhưng với đặc thự của mụn húa học trong nhưng năm gần đõy hỡnh thức thi là trắc nghiệm, nờn việc tỡm ra cỏc phương phỏp giỳp HS hiểu bài, giải nhanh, chớnh xỏc luụn là vấn đề được đặt lờn vai mỗi người GV. Với phương phỏp giảng dạy hợp lý, cựng với hệ thống bài tập húa học về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị phong phỳ, đa dạng sẽ phần nào phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức cho cỏc em HS.

1.5.2. Thỏi độ của GV và HS đối với dạng bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị

- Với GV:

+ Bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ thỡ tương đối phõn tớch giảng giải, dạng bài tập này đó được quan tõm đến nhiều, khụng quỏ phức tạp.

+ Bài tập cú sử dụng đồ thị cảm thấy khú khăn hơn vỡ khụng những phải vận dụng kiến thức mụn húa, mà phải kết hợp tốt cả mụn toỏn. Vỡ thế với dạng bài này thường GV cũng chưa chỳ tõm và đầu tư thời gian nhiều.

- Với HS:

+ Bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ được tiếp xỳc xuyờn suất qua cỏc năm học từ lớp 8 đến lớp 12 lờn HS dễ tiếp thu, vận dụng tốt.

+ Bài tập cú sử dụng đồ thị khi mới làm quen cỏc em cảm thấy khú hiểu, đũi hỏi HS ngoài kiến thức mụn húa cần cú kiến thức toỏn học tốt, nhưng khi đó hiểu bài thỡ HS sẽ nhớ lõu, vận dụng linh hoạt và nhanh hơn phương phỏp thụng thường.

Để tỡm hiểu thực trạng sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong dạy học húa học ở trường phổ thụng hiện nay, chỳng tụi tiến hành quan sỏt, điều tra, phỏng vấn GV, HS một số trường THPT tại tỉnh Nam Định (Phần phụ lục).

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương 1, chỳng tụi đó tổng quan một số vấn đề cơ bản về hoạt động nhận thức, tư duy và sự phỏt triển của tư duy trong dạy học, về sự phỏt triển năng lực nhận thức, hỡnh thành và phỏt triển tư duy hoỏ học cho HS.

Đổi mới PPDH đó và đang là một vấn đề được Đảng và nhà nước quan tõm một cỏch đặc biệt. Hiện nay, việc tớch hợp cỏc PPDH đó mang lại hiệu quả rừ rệt trong quỏ trỡnh hỡnh thành kiến thức cho HS. Nhờ đú HS tớch cực, chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức cũng như ỏp dụng sỏng tạo những kiến thức đó học vào đời sống.

Vai trũ quan trọng của BTHH, đặc biệt là bài tập cú sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị trong việc phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS. Thụng qua đú giỳp cỏc em rốn luyện kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ,... Từ đú hỡnh thành con người phỏt triển toàn diện, gúp phần hoàn thành cỏc nhiệm vụ quan trọng của quỏ trỡnh dạy học.

Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HểA HỌC VỀ SƠ ĐỒ, HèNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THễNG 2.1. Mục tiờu và nội dung kiến thức phần húa học vụ cơ lớp 12 (chƣơng trỡnh nõng cao) [8, 12, 17 , 25]

2.1.1. Mục tiờu

2.1.1.1. Kiến thức Bậc 1:

- Nờu được cỏc kiến thức đại cương về kim loại như vị trớ, cấu tạo, tớnh chất của kim loại. Khỏi niệm hợp kim và ứng dụng của nú. Trỡnh bày nguyờn tắc sắp xếp và ứng dụng của dóy điện hoỏ, ăn mũn kim loại và cỏc biện phỏp chống ăn mũn. Trỡnh bày cỏc phương phỏp điều chế kim loại.

- Chỉ ra được vị trớ, tớnh chất, ứng dụng của cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ, nhụm, sắt và cỏc nguyờn tố chuyển tiếp cựng với tớnh chất và ứng dụng của cỏc hợp chất của chỳng.

- Nguyờn tắc phõn biệt một số chất vụ cơ và chuẩn độ dung dịch.

Bậc 2:

- Giải thớch được những tớnh chất vật lý, tớnh chất hoỏ học, ứng dụng và điều chế chung cho từng kim loại. Dẫn ra được cỏc phản ứng hoỏ học để minh hoạ. Hiểu được từng tận bản chất của dóy điện hoỏ, hiện tượng ăn mũn kim loại và cỏc phương phỏp điều chế kim loại.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa vị trớ, tớnh chất và ứng dụng của từng kim loại cụ thể cũng như cỏc hợp chất của chỳng.

- Vận dụng cỏc kiến thức tổng hợp về kim loại để giải được cỏc bài tập lý thuyết, thực nghiệm và cỏc bài toỏn về kim loại và cỏc hợp chất của kim loại. - Cỏch sử dụng cỏc loại thuốc thử thớch hợp để nhận biết cỏc chất, cỏc ion

2.1.1.2. Kỹ năng

chất hoỏ học riờng của từng kim loại và cỏc hợp chất của chỳng.

- Rốn luyện kĩ năng sử dụng húa chất, quan sỏt, thao tỏc thớ nghiệm đặc trưng, sử dụng cỏc loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong,...

2.1.1.3. Thỏi độ

- Tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển ở HS những thỏi độ tỡnh cảm: + Lũng hăng say, ham thớch học tập mụn hoỏ học.

+ í thức tuyờn truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học núi chung và hoỏ học núi riờng vào cuộc sống. Cú ý thức vận dụng cỏc biện phỏp bảo vệ kim loại trong đời sống và trong lao động của cỏ nhõn và cộng đồng xó hội.

+ Tỏc phong cẩn thận, ý thức trung thực, thỏi độ kiờn trỡ nhẫn nại, chớnh xỏc trong học tập hoỏ học.

2.1.2. Nội dung kiến thức phần húa học vụ cơ lớp 12 nõng cao THPT

2.1.2.1. Đại cương về kim loại

- Kim loại và hợp kim

+ Vị trớ, cấu tạo của kim loại (cấu tạo của nguyờn tử và cấu tạo tinh thể, liờn kết kim loại)

+ Tớnh chất của kim loại: tớnh chất vật lớ và giải thớch, tớnh chất húa học (tỏc dụng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch muối.

+ Hợp kim: Khỏi niệm, tớnh chất, ứng dụng. - Dóy điện húa của kim loại:

+ Cặp oxi húa – khử

+ Pin điện húa : khỏi niệm và cơ chế hoạt động

+Thế điện cực chuẩn, ý nghĩa của dóy thế điện cực chuẩn của kim loại. - Luyện tập tớnh chất của kim loại.

- Sự điện phõn: + Khỏi niệm.

+ Sự điện phõn cỏc chất điện li + Ứng dụng của sự điện phõn

- Sự ăn mũn kim loại + Khỏi niệm

+ Cỏc dạng ăn mũn: Ăn mũn húa học và ăn mũn điện húa.

+ Chống ăn mũn kim loại: cỏch li với mụi trường, phương phỏp điện húa, .....

- Điều chế kim loại

+ Nguyờn tắc điều chế kim loại

+ Cỏc phương phỏp điều chế kim loại (phương phỏp nhiệt luyện, phương phỏp thủy luyện, phương phỏp điện phõn)

- Luyện tập: Sự điện phõn- Sự ăn mũn kim loại- Điều chế kim loại + Sự điện phõn.

+ Điều chế kim loại và sự ăn mũn kim loại - Thực hành:

+ Suất điện động của pin

+ Điều chế kim loại bằng phương phỏp thủy luyện + Sự ăn mũn kim loại

2.1.2.2. Kim loại Kiềm - Kim loại kiềm thổ- Nhụm

- Kim loại kiềm và hợp chất

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và điều chế.

+ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (hiđroxit, cỏc muối cacbonat, nitrat): Tớnh chất, ứng dụng.

- Kim loại kiềm thổ và hợp chất

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và điều chế.

+Một số hợp chất quan trọng của canxi (Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4): tớnh chất, ứng dụng.

+ Nước cứng: Khỏi niệm, phõn loại, tỏc hại và cỏch làm mềm nước cứng (phương phỏp kết tủa, trao đổi ion).

+ Nhận biết ion Ca2+,Mg2+ trong dung dịch. - Nhụm và hợp chất

+ Vị trớ: cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học (tỏc dụng với phi kim, axit, oxit kim loại, nước, dung dịch kiềm). ứng dụng. Trạng thỏi tự nhiờn và sản xuất nhụm.

+ Một số hợp chất quan trọng của nhụm (oxit, hiđroxit, muối sunfat): thành phần, tớnh chất, ứng dụng.

+Cỏch nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.

- Luyện tập: Tớnh chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chỳng

- Luyện tập: Tớnh chất của nhụm và hợp chất của nhụm

- Thực hành. Tớnh chất của natri, magie, nhụm và hợp chất của chỳng + So sỏnh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước.

+ Nhụm tỏc dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối. + Tớnh lưỡng tớnh của Al(OH)3

2.1.2.3. Crom- Sắt - Đồng

- Crom và hợp chất của crom

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron của nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng và sản xuất crom.

+ Hợp chất của crom (Cr(II), Cr(III)và Cr(VI)): Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, điều chế.

- Sắt và hợp chất của sắt

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. Trạng thỏi tự nhiờn.

+ Một số hợp chất của sắt (Fe(II), Fe(III)) (oxit, hiđroxit, muối): Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học, ứng dụng và điều chế.

+ Hợp kim của sắt (gang và thộp): Khỏi niệm, phõn loại, sản xuất. - Đồng và hợp chất của đồng

+ Vị trớ, cấu hỡnh electron nguyờn tử. Tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học. + Một vài hợp chất quan trọng của đồng (oxit, hiđroxit, muối).

- Sơ lược về bạc, vàng, niken, kẽm, chỡ, thiếc: vị trớ, tớnh chất, ứng dụng. - Luyện tập: Tớnh chất húa học của crom, sắt và hợp chất của chỳng. - Luyện tập: Tớnh chất húa học của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về cỏc kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

- Thực hành: Tớnh chất húa học của crom, sắt, đồng và hợp chất. + Điều chế FeCl2 Điều chế Fe(OH)2

+ Thử tớnh oxi húa của K2Cr2O7.

+ Phản ứng của đồng với H2SO4 đặc, núng

2.1.2.4. Phõn biệt một số chất vụ cơ, chuẩn độ dung dịch

- Nhận biết một số ion trong dung dịch( cation và anion) - Nhận biết một số khớ

- Nhận biết một chất vụ cơ

- Chuẩn độ :axit- bazơ và chuẩn độ oxihoa khử - Thực hành:

+ Nhận biết một số ion + Chuẩn độ dung dịch

Từ mục tiờu và nội dung kiến thức với đề tài nghiờn cứu chỳng tụi xõy dựng cỏc dạng bài tập và sắp xếp theo cỏc dạng: Bài tập cú sử dụng sơ đồ, bài tập cú sử dụng hỡnh vẽ, bài tập cú sử dụng đồ thị. Trong đú mỗi dạng bài tập đều được trỡnh bày theo 2 dạng: Dạng bài trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khỏch quan.

2.2. Cơ sở và nguyờn tắc lựa chọn bài tập về sơ đồ, hỡnh vẽ và đồ thị

2.2.1. Cơ sở lựa chọn

2.2.1.1. Dựa vào mục tiờu của chương trỡnh

Chương trỡnh hoỏ học được xõy dựng và phỏt triển trờn cơ sở đảm bảo cơ bản định hướng đổi mới PPDH theo hướng tớch cực bao gồm cả đảm bảo định hướng đổi mới đỏnh giỏ kết quả học tập hoỏ học của HS. Bài tập hoỏ học phải đảm bảo yờu cầu đỏnh giỏ kiến thức kỹ năng của HS ở 3 mức độ:

+ Bài tập biết

+ Bài tập hiểu và vận dụng + Bài tập vận dụng sỏng tạo.

2.2.1.2. Dựa vào tớnh tớch cực nhận thức của HS

- Rốn luyện cho HS tớnh tớch cực nhận thức, làm việc khoa học, biết cỏch vận dụng kiến thức vào giải quyết những tỡnh huống học tập, rốn cho HS cỏc thao tỏc tư duy như biết cỏch phõn tớch, tổng hợp so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ và thúi quen tự học.

- Rốn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản tối thiểu khi làm bài thớ nghiệm, làm việc với hoỏ chất và cỏc dụng cụ thớ nghiệm. HS phải rốn luyện kĩ năng tớnh toỏn và giải bài tập hoỏ học, kĩ năng vận dụng sỏng tạo kiến thức để gúp phần để gúp phần giải quyết một số vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tiễn.

2.2.2. Nguyờn tắc lựa chọn bài tập

Nguyờn tắc 1: Phải dựa vào mục đớch, yờu cầu về kiến thức.

Nguyờn tắc 2: Phải lựa chọn cỏc bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ

đến khú, chỳ ý đến cỏc bài tập cú tớnh chất thực tiễn, thớ nghiệm, hỡnh vẽ.

Nguyờn tắc 3: Hệ thống bài tập được lựa chọn phải phự hợp với khả

Nguyờn tắc 4: Hệ thống bài tập được lựa chọn phải phỏt huy được tớnh

tớch cực nhận thức và khả năng tư duy của HS.

Xu hướng đổi mới phương phỏp theo hướng dạy học nờu và giải quyết vấn đề giỳp HS tiếp thu được kiến thức một cỏch chủ động, phỏt triển tư duy hoỏ học, năng lực giải quyết vấn đề, hỡnh thành thúi quen tự học. Để đạt được điều này GV cần chỳ ý sử dụng cõu hỏi, bài tập khụng chỉ nhằm củng cố kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về sơ đồ hình vẽ và độ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trung học phổ thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)