1.1 Đặc điểm của mơi trường khơng khí
• Khí quyển- mơi trường khơng khí là phần được giới hạn bởi bề mặt Trái Đất đến khoảng không giữa các hành tinh; có vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ và duy trì đời sống sinh vật trên Trái Đất
Môi trường khơng khí cịn có khả năng ảnh hưởng đến mơi trường đất và nước Thành phần khí quyển khá ổn định theo phương nằm ngang nhưng phân biệt theo phương thẳng đứng về mật độ
• Cấu trúc khí quyển gồm 5 tầng: tầng đối lưu, bình lưu, trung quyển, nhiệt quyển, ngoại quyển
• Khí quyển gồm hỗn hợp nhiều khí nhưng chủ yếu là các khí: 21%O2, 78%N, 0,03%CO2 và dưới 1% là Ar tương đối thuận lợi cho cuộc sống trên Trái Đất • Nhiệt độ thay đổi( tăng hay giảm) tùy theo tầng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phân bố của các lồi sinh vật có trong sinh quyển
• Trong tầng đối lưu có thành phần chính khá ổn định, nhưng nồng độ CO2 và hơi nước thay đổi theo thời tiết, có một lượng nhất định SO2, bụi và các khí gây ơ nhiễm khác
1.2 Các chất gây ơ nhiễm khơng khí
Nguồn gốc thiên nhiên:
• Hơi nước mặn, các hạt băng tuyết, bụi đất đá, bụi sinh học
• Do xói mịn đất, bụi núi lửa, chuyển động sóng đại dương, quang hợp, phân hủy các hợp chất hữu cơ
Các oxit quang hóa được tạo thành cần có ánh sang mặt trời: • Ozon, oxit nitơ, peroxyaxetylnitrat( PAN)…
• Hỗn hợp các oxit quang hóa( ozon chiếm ưu thế) là khói hay sương mù Nguồn gốc nhân tạo: SO2, C2H2, HF, HCl
• Từ các động cơ đốt trong
• Từ sản xuất cơng nghiệp: Lọc dầu, khai thác luyện kim, CN hóa học, CN giấy, CN chế biến thực phẩm,…
• Ozon: là chất ơ nhiễm thứ sinh dạng khí hình thành do phản ứng phức tạp giữa các oxit nitơ với sự tham gia của ánh sang mặt trời • PAN: là thành phần trong sương mù quang hóa, một chất độc hại và
là chỉ thị ơ nhiễm mơi trường khơng khí; được tạo thành như một sản phẩm thứ sinh do phản ứng phức tạp giữa hydrat cacbon, nitơ oxit với sự tham gia của ánh sáng mặt trời
• HF chứa trong các chất thải của nhà máy luyện kim và các xí nghiệp cơng nghiệp, sản xuất phân lân,…
• Etylen: phát thải từ nhiều nguồn tự nhiên, trong các khí thải các xe giao thơng, trong bảo quản nơng sản
• Sunfua dioxit: là chất gây ô nhiễm phổ biến( chiếm 20%) do các nhà máy nhiệt điện, động cơ đốt trong và nhiều ngành công nghiệp khác xả thải vào khơng khí. Do q trình phân hủy sinh học và oxy hóa các khí dạng bụi. Ngồi tác động trực tiếp sau khi chuyển hóa nó cịn dễ dàng kết hợp với nước trong khí quyển tạo thành H2SO4 theo mưa rơi xuống mặt đất gây hại thực vật và HST nước.