Chuẩn đoán thiếu dinh dưỡng bằng biểu thị trên thực vật 1 Những dấu hiệu thiếu dinh dưỡng thông thường

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 55 - 58)

III. THỰC VẬT CHỈ THỊ CHO TÌNH TRẠNG CÁC CHẤT KHOÁNG TRONG ĐẤT

2. Chuẩn đoán thiếu dinh dưỡng bằng biểu thị trên thực vật 1 Những dấu hiệu thiếu dinh dưỡng thông thường

2.1. Những dấu hiệu thiếu dinh dưỡng thông thường

- Những dấu hiệu thiếu dinh dưỡng thông thường gồm 5 thể loại : sinh trưởng còi cọc, bệnh vàng lá, bệnh vàng giữa gân lá, xuất hiện màu đỏ tía, hoại tử.

- Sự còi cọc là dấu hiệu thường thấy do thiếu nhiều dinh dưỡng.

- Vàng lá là hiện tượng lá tư xanh đến vàng hoặc xuất hiện những đốm màu trắng hoặc vàng do thiếu dinh dưỡng cho quá trình quang hợp hoặc hình thành chất diệp lục. Bệnh vàng lá xuất hiện hoặc trong toàn bộ thực vật.

- Bệnh vàng lá giữa gân lá là sự vàng ở mô lá ( giữa các gân ) nhưng nghững vân lá vẫn giữ nguyên màu xanh. Bệnh vàng lá giữa gân lá xảy ra khi thiếu một số chất dinh dưỡng : Bo, Fe, Mg, Mn, Ni, Zn.

- Sự xuất hiện màu đỏ tía trong thân và lá thực vạt là do tích lũy anthocyanin khi các chức năng thực vật bị rối loạn thường liên quan đến thiếu P

- Hoại tử thường xảy ra trong giai đoạn cuối cùng của thiếu hụt dinh dưỡng , bộ phận thực vật bị tác động trở thành màu nâu xác chết.

- Xác định dấu hiệu thiếu dinh dưỡng ( ở bộ phận nào của thực vật ) dựa vào đặc điểm chất dinh dưỡng linh động hoặc khơng linh động.

• Chất dinh dưỡng linh động : P, N, K, Mg và Mo có khả năng di chuyển từ lá già cho đến bộ phận non hơn nên dấu hiệu quan sát được thường thấy trên các lá già ở tán dưới và tác dộng có tính tổng thể hoặc phổ biến. • Chất dinh dưỡng không linh động : Ca, S, B, Cu, Fe, Mn, Ni, Zn khơng

có khả năng di chuyển đến bộ phận khác nên những dấu hiệu thường thấy trên những lá non hơn ở tán trên và có tính định vị.

2.2. Biểu hiện thiếu từng chất dinh dưỡng ở thực vật2.2.1. Biểu hiện thiếu chất dinh dưỡng linh động 2.2.1. Biểu hiện thiếu chất dinh dưỡng linh động

 Thiếu N

• Lá bé nhỏ thường màu xanh nhạt, vàng nhạt rồi chuyển vàng tồn cây.

• Biểu hiện xảy ra trên các lá già trước bắt đầu từ đỉnh lá, tiếp đó là các lá già phía dưới tán cây bị chết hoặc bị rụng .

• Tùy theo mức độ thiếu, thiếu nhiều lá già cơ thể hoại tử, sự đổi màu vàng từ đỉnh lá về phía cuống lá có dạng hình chữ V.

• Cây cịi cọc, rút ngắn thời gian sinh trưởng , chín sớm, năng suất và chất lượng giảm, thiếu nhiều đạm cây cơ thể chết ngay từ nhỏ. • Ở lúa triệu chứng đạm thường thể hiện ở nhiều giai đoạn, ứng

dụng để bón phân theo màu lá.  Biểu hiện thiếu lân – Photpho (P).

• Biểu hiện thiếu lân ở cây thường thể hiện ở các lá già trước, lá cứng, phiến lá bé , cây có màu xanh tối (cả lá và thân ), những lá già hơn ( bị tác động đầu tiên ) có thể chuyển thành màu đỏ tím, mà đồng xỉn, lan từ đỉnh và mép lá trong và cơ thể lan khắp toàn lá hoặc toàn thân. Trong một số trường hợp đỉnh lá chuyển màu nâu xác chết.

• Dấu hiệu thiếu P, thường thấy : Ở thực vật non, bị khủng hoảng P thấy rõ ở cây ngô ( hiện tượng huyết dụ ở ngơ ).

• Cây có bộ rễ kém phát triển, chín muộn, năng suất thấp, phẩm chất hạt kém.

 Biểu hiện thiếu kali:

• Khơng thể hiện ngay, ban đầu cây giảm sinh trưởng, sau đó thường thể hiện trên các lá già với đặc điểm: lá bị uốn cong với những đốm hoặc điểm màu vàng trên lá, mép lá bị úa vàng và khơ dần, chóp là chuyển màu nâu rồi phát triển vào phía trong.

• Cây có thân yếu, dễ bị đổ, kéo dài thời gian sinh trưởng, chậm chín, khả năng chống chịu điều kiện bất thường kém ( nhiệt độ, sâu bệnh )  Biểu hiện thiếu Mg:

• Biểu hiện trước tiên ở lá già ở giai đoạn cuối cùng của cây

• Biểu hiện mất màu xanh ở phần thịt giữa các gân lá tạo thành các đốm lá vàng hoặc đỏ tía trong khi gân lá vẫn xanh

• Sau một thời gian đốm đó chết và lá bị rụng sớm hiện tượng lan dần lên các lá phía trên ( nếu thiếu trầm trọng )

• Các cây thể hiện : ngơ, lạc, đậu tương,và dứa.  Biểu hiện thiếu Mo

• Giống thiếu đạm ( về biểu hiện )

• Biểu hiện thiếu Mo: lá màu nhợt nhạt, có thể bị quăn lại

• Thiếu Mo thường thấy ở cây: họ đậu, bầu bí, cà chua, khoai tây, lạc, ngô, họ thập tự

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w