GIUN ĐẤT NHĨM ĐỘNG VẬT CHỈ THỊ MƠI TRƯỜNG ĐẤT

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 52 - 54)

1. Vai trị của giun đất với mơi trường đất1.1. Tham gia vào hình thành đất trồng 1.1. Tham gia vào hình thành đất trồng

- Giun đất là nhóm sinh vật tham gia tích cực và thường xun vào q trình hình thành đất trồng.

• Vận chuyển các sản phẩm thực vật từ trên mặt đất xuống lớp đất sâu • Đào hang làm cho đất thơng thống, tạo điều kiện cho sinh vật hoạt động. • Cải thiện cấp hạt đất, đẩy nhanh quá trình tao mùn: các hạt đất và xác

thực vật sau nhiều lần chuyển qua ống tiêu hóa của đất được chế biến ép lại thành viên đất xốp, làm cho đất có kết cấu hạt, rất thuận lợi cho sự phát triển của rễ cây.

1.2. Cải tạo đất

- Đẩy nhanh q trình khống hóa chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng khống ni cây trồng.

- Ngồi ra phân giun cịn là một loại phân bón đa yếu tố hỗn hợp với khối lượng lớn.

- Có 25 – 120 tân/ha/ năm. Trong đó chứa chủ yếu là lân ( đạm amon : 15,2% mùn, 0,15% đạm tổng số, 2,37% oxit canxi

- Do có khả năng chuyển hóa xác hữu cơ thành phân hỗn hợp trên của giun đất mà chúng ta đang được sử dụng để xử lý rác thải sinh hoạt một cách khoa học và hiệu quả.

2. Giun đất chỉ thị môi trường đất2.1. Giun đất SVCT độ phì nhiêu đất 2.1. Giun đất SVCT độ phì nhiêu đất

Hình ảnh giun đất

- Giun đất theo thành phần loài và số lượng là sinh vật chỉ thị rất tốt cho độ phì nhiêu của đất – chất lượng môi trường đất

- Con người đàn dùng giun đất để cải tạo biến đổi nhanh độ phì nhiêu của đất, biến các vùng đất hoang, cằn cỗi thành vùng đất trồng trọt, phì nhiêu

- Nhiều nước đã thả giun đất vào vùng thiếu giun đất để cải tạo đất.

- Kết quả ở Tây Ban Nha chỉ sau 4 năm bón vơi và thả giun đất, đồng cỏ mất sức sản xuất đã trở nên xanh tốt, cho năng suất cao hơn hẳn

2.2. Giun đất là sinh vật chỉ thị cho nguồn gốc phát sinh và mức độ biến đổi của cảnh quan của cảnh quan

- Các họ giun đất tốt có vùng phân bố xác định

- Trong các sinh cảnh tự nhiên, thường đặc trưng bởi các loài địa phương - Trong các sinh cảnh nhân tạo số loài giảm sút rõ rệt với các tỷ lớn các loài từ vùng khác hoặc các sinh cảnh khác di chuyển đến.

- Giun đất là chỉ thị cho đất tự nhiên và đất đang trồng trọt - Trong đất rừng có khoảng 30 lồi giun đất

- Đất trồng cây lâu năm it nhất ( 14 loài )

- Thành phần và mật độ tương đối của các loài giun đất trong một vùng là yếu tố chỉ thị để xác định nguồn gốc và giai đoạn trong diễn thế sinh thái của vùng đó.

VD: Đất nương rấy sau khai thác ( đất bị bỏ hóa ) và biến đổi theo diễn thế tự nhiên thì số lồi giun sẽ được khơi phục

2.3. Giun đất là SVCT cho tính chất đất

- Giun đất có phần trăm số lượng và sinh khối cao hơn nhóm Mesofauna khác ở các vùng đất cát ven biển, đất mặn, đất trồng cây lâu năm.

- Đối với thành phần cơ giới có thể dựa vào các lồi giun khác nhau để đánh giá. Giun quắn ( pheretima posthuma ) chỉ thị cho đất cát pha, ph.elongata chỉ thị cho đất có thành phần cơ giới nặng.

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 52 - 54)