Các biểu hiện do hạt bụ i( rắn và kim loại nặn g)

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 45 - 46)

II. BIỂU HIỆN DO CÁC CHẤ TƠ NHIỄM KHƠNG KHÍ GÂY RA TRÊN SVCT

2.2.6.6.Các biểu hiện do hạt bụ i( rắn và kim loại nặn g)

- Trong khí quyển chứa các hạt rắn thường lắng đọng trên bề mặt lá thực vật, xâm nhập vào lá qua khí khổng hoặc những tế bào biểu bì của lá bị tổn thương

- Các hạt bụi có tính trơ nhưng khi liên kết với các chất khác trong khơng khí có thể trở nên độc hại với thực vật

- Các hạt bụi động trên các lá, hạn chế hấp thụ ánh sáng, quang hợp, hoạt động của các khí khổng, tăng tính mẫn cảm của thực vật đối với SO2 và bệnh hại, tác động tiêu cực tới sự thụ phấn của hoa, kích thước và hình dạng lá

- Rêu, địa y là SVCT cho kim lồi nặng rất chính xác và hiệu quả, trong đó thường sử dụng rêu.

- Bụi pb khá phổ biến trong khơng khí từ chất thải cơng nghiệp, sơn, màu, xăng có thể xâm nhập ào thực vật qua rễ và lá ( rễ là chính ) nhưng chưa thấy tác động rõ của pb lên thực vật. Rêu có râu có khả năng tích lũy Pb mạnh nhất

- Bụi Zn, Cd, Cu có thể gây bệnh úa vàng cùng với màu đỏ hồng giữa các gân lá của thực vật, tác động của các bụi này thể hiện rõ vào mùa hè

- Thủy ngân ( Hg ) là kim loại nặng rất độc, tác động tiêu cực lên thực vật. Đặc biệt thể hiện rõ trên cây hoa hồng, đầu trên xuất hiện đốm màu nâu dần thành vàng sau đó bị rụng, các nụ hoa còn non tác động trở thành nâu và rụng

- Cây CTSH cho bụi kim loại nặng

• Cd, Pb, Zn: cây du, sơn trà, cỏ đi trâu • Bụi Pb: cây râm thường

• Rêu và địa y là sinh vật chỉ thị tốt cho kim loại nặng, trong đó phổ biến là rêu Hypnu cupressi forme và loài địa y lecannora conziaeoides. Đối với bị cây thiết sam, các loài địa y Xanthorion và physcia được sử dụng làm cây chỉ thị cho bụi vơi

• Các lồi thỏ nhà và chuột thí nghiệm được sử dụng chỉ thị cho môi trường bụi và kim loại nặng

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 45 - 46)