ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 50 - 52)

1.1 Khái niệm về môi trường đất

Đất là môi trường sống trung gian, chuyển tiếp với 3 thể rắn, lỏng, khí và hệ thống khoang, kẽ liên tiếp. Mơi trường đất cùng với hệ chất vô sinh và hữu sinh trên bề mặt, đảm bảo điều kiện sống cho nhiều nhóm động vật

Trong 3 thể của mơi trường đất phần chất rắn chiếm hơn 95% khối lượng và gồm 2 loại chất hữu cơ và vô cơ. Các thể trên tạo nên các tính chất đất, bất kỳ sự thay đổi 3 thể của mơi trường đất đều có khả năng ảnh hưởng đến những đặc điểm đất

Trong khoa học sinh thái thì đất là mơi trường sống đặc thù, ni dưỡng và phát triển nhiều nhóm sinh vật: thực vật sống trên mặt đất, tập đoàn rất đa dạng các sinh vật sống trong đất là 1 trong những chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất

Những đặc điểm khác nhau của mơi trường đất đã tạo nên tính đa dạng và phong phú về thành phần sinh vật đất

1.2 Độ phì nhiêu đất- đặc tính tổng hợp và quan trọng nhất của đất trồng

Cây trồng là nhóm thực vật mà con người lựa chọn để sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu. Đối với cây trồng mơi trường đất có 2 vai trị chính là: là chỗ dựa và kho dự trữ cung cấp thức ăn cho cây. Các vai trị trên của đất có thể thể hiện trong 1 số đặc tính tổng hợp quan trọng nhất của đất trồng trọt là độ phì nhiêu đất

1.3. Vấn đề đánh giá mơi trường đất

- Loài người sử dụng đất để trồng nơng lâm nghiệp và nhiều mục đích khác nhau: giao thơng , sản xuất cơng nghiệp, dân cư…Trong đó sử dụng cho hoạt động nông lâm ngư chiếm phần lớn nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực thưc phẩm và bảo vệ môi trường.

- Để sản xuất được nhiều lương thực thực phẩm cần tác động vào đất bằng nhiều biện pháp ký thuật khác nhau nhằm tăng sức sản xuất của đất.

- Bằng các biện pháp tác động vào đất để khai thác hiệu quả độ phì của đất: thủy lợi, bón phân, làm đất, chế độ canh tác…

- Trong các biện pháp kỹ thuật đó thủy lợi là biện pháp hàng đấu và bón phân là biện pháp đặc biệt quan trọng.

- Bón phân là biện pháp quyết định năng suất cây trồng, chất lượng, thu nhập của sản xuất nơng nghiệp

- Bón phân hợp lý quyết định hiệu quả của các biện pháp trồng trọt.

- Bằng bón phân con người có thể khắc phục sự mất cân đối của các nguyên tố khoáng trong đất để tạo cho cây trồng năng suất ngày cáng cao, chất lượng tốt và nhiều lợi nhuận cho sản xuất

- Bón phân là biện pháp ổn định và cải tạo môi trường đất đặc biệt quan trọng. - Khơng bón phân trong trồng trọt sẽ làm cho đất ngày càng kiệt quệ.

- Bón phân có thể làm cho đất tốt hơn ( vơi, phân hữu cơ, đất nghèo…)

- Bón phân cũng là biện pháp kỹ thuật có nhiều khă năng ảnh hưởng xấu đến mơi trường do các loại phân bón trong q trình chuyển hóa có thể tạo ra các chất gây ô nhiễm môi trường.

- Phân hữu cơ: CH4, CO2, H2S, NO3…

- Phân bón hóa học: NO3, NOx , chua hóa …

- Bón phân có thể làm mơi trường xấu đi do sự thiếu hiểu biết của người sử dụng:

• Bón phân khơng cân đối hợp lý • Bón phân khơng đúng kỹ thuật

- Việc khai thác độ phì nhiêu của đất dẫn đến 2 khả năng: • Làm suy thối đất ( do khơng bón đủ phân )

Do vậy đánh giá môi trường đất cần đánh giá theo 2 hướng trên.

- Thực vật bị tác động mạnh của dinh dưỡng khống có trong đất và bón phân liên quan đến độ phì nhiêu đất

- Vì vậy khi nghiên cứu sinh vật chỉ thị môi trường đất lên quan chặt chẽ tơi sinh vật chỉ thị độ phì nhiêu đất ( khả năng cung cấp chất khoáng cho cây trồng)

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w