Đặc điểm các biểu hiện do các chấ tô nhiễm không khí gây ra trên thực vật

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 38 - 40)

II. BIỂU HIỆN DO CÁC CHẤ TƠ NHIỄM KHƠNG KHÍ GÂY RA TRÊN SVCT

2.1 Đặc điểm các biểu hiện do các chấ tô nhiễm không khí gây ra trên thực vật

II. BIỂU HIỆN DO CÁC CHẤT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ GÂY RA TRÊN SVCT SVCT

2.1 Đặc điểm các biểu hiện do các chất ơ nhiễm khơng khí gây ra trên thực vật vật

- Trong điều kiện xác định của mơ trường khơng khí, nồng độ chất ơ nhiễm( đủ cao)làm xuất hiện tổn thương trên các lá của thực vật chính là biểu hiện của các chất ô nhiễm trên thực vật

- Đối với các thực vật mẫn cảm thì các biểu hiện đặc trưng cho chất ô nhiễm khơng khí được thể hiện rất rõ làm cho sinh vật mẫn cảm trở thành sinh vật chỉ thị chất ô nhiễm khơng khí.

- Tổn thương thực vật do ơ nhiễm khơng khí thường xuất hiện ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, nhà máy(lọc dầu, điện), sân bay, đường giao thơng.

- Chất gây ơ nhiễm khơng khí ở nồng độ cao gây tổn thương mạnh cho thực vật( cấp tính), làm các mơ thực vật bị chết, màu sắc thay đổi từ xám kim loại đến nâu( cháy lá ).

- Các dấu hiệu do ơ nhiễm thường là:

• Đốm lá, cháy đỉnh lá, chết cành, rụng lá sớm. • Hạn chế sinh trưởng và năng suất, chín muộn. • Thường thể hiện rõ trên các cây mẫn cảm.

- Các dấu hiệu tổn thương trên thực vật phụ thuộc vào quy mơ tổn thương được chia thành : Cấp tính và mãn tính

 Dấu hiệu tổn thương cấp tính :

• + Do tác động ngắn hạn hay dài hạn các chất ô nhiễm với nồng độ cao hoặc thực vật mẫn cảm với chất đó.

• + Gây chết tất cả các mơ lá hoặc một phần của lá.

• + Thường đặc trưng bởi các vùng mơ, tồn bộ lá hay tồn bộ thực vật chết rất dễ nhận biết

• + Thực vật bị tác động thường thấp, lùn  Dấu hiệu tổn thương mãn tính:

• + Thường gây nên các chất do bị chất gây ô nhiễm tác động đến động vật, thực vật bậc thấp tạo ra các dấu hiệu tổn thương nhẹ trên thực vật trong suốt thời gian dài.

• + Thường không gây chết mô, thường được biểu thị bằng bệnh vàng lá, xoăn lá, thấp lùn và sinh trưởng chậm hoặc nhanh già.

• + Loại và nồng độ chất gây ơ nhiễm

• + Khoảng cách từ nguồn phát thải ( gây ơ nhiễm ) • + Thời gian phơi nhiễm( bị ơ nhiễm tác động ) • + Điều kiện khí tượng

• + Các yếu tố khác : Quy mơ thành phố, địa hình khu vực, độ ẩm, khả năng cung cấp dinh dưỡng của đất, tuổi của mô thực vật, thời gian trong năm, loài và giống cây.

 Thường sử dụng các chỉ thị sinh học ơ nhiễm khơng khí đạt hiệu quả trong các hoạt động.

• + Nhận diện sự có mặt sớm của các chất ơ nhiễm do máy bay. • + Xác định sự phân bố địa lý của chaatr gây ơ nhiễm

• + Đánh giá nồng độ chất ơ nhiễm:CO2

• + Cung cấp thơng tin cho việc thu các chất ơ nhiễm để phân tích hóa học • + Cơ sở nhận diện các chất ơ nhiễm tren các giống và lồi cây

 Dấu hiệu tổn thương do ơ nhiễm khơng khí trên thực vật dễ nhầm lẫn với: Các dấu hiệu của bệnh hại thực vật (nấm, vi khuẩn, côn trùng...), biểu hiện thừa hay thiếu dinh dưỡng ở thực vật

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w