Mối quan hệ giữa tình trạng các chất dinh dưỡng khoáng trong đất và thực vật

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 54 - 55)

III. THỰC VẬT CHỈ THỊ CHO TÌNH TRẠNG CÁC CHẤT KHOÁNG TRONG ĐẤT

1.Mối quan hệ giữa tình trạng các chất dinh dưỡng khoáng trong đất và thực vật

TRONG ĐẤT

1. Mối quan hệ giữa tình trạng các chất dinh dưỡng khoáng trong đất và thực vật thực vật

- Thực vật địi hỏi 12% khống chất đặc biệt là dinh dưỡng thiết yếu ( 17 chất ) cho sinh trưởng, phát triển , cho năng suất chất lượng sản phẩm

- Khi cây trồng được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết lsmf cho sinh trưởng khỏe mạnh, năng suất và chất lượng cao.

- Khi chất dinh dưỡng trong đất không đầy đủ hay lớn hơn nhiều so với yêu cầu gây hiện tượng thừa hoặc thiếu dinh dưỡng đều tác động xấu đến thực vật.

- Sự thiếu dinh dưỡng thiết yếu khi một trong các dinh dưỡng cần thiết không đủ về số lượng ( ở cả dạng dùng được và dễ tiêu cho thực vật )

- Thừa hay thiếu dinh dưỡng đều làm cho cây phát triển khơng bình thường, tăng sức sản xuất và gây ra dấu hiệu khơng bình thường có thể quan sát bằng mắt thường.

- Sự hiểu biết về vai trị của ngun tố dinh dưỡng và tính linh động của chúng trong cơ thể thực vật giúp xác định nguyên tố nào gây nên triệu chứng thiếu hoặc ngộ độc.

- Vì vậy ta có thể đánh giá mơi trường đất về tình trạng các chất khoáng và các đặc điểm liên quan ( độ phì nhiêu thực tế ) dựa vào các biểu hiện trên thực vật rất hiệu quả và đơn giản bằng cách đánh giá khả năng cung cấp dinh dưỡng cho thực vật không chỉ khi môi trường đất thừa ( gây độc) mà cả khi môi trường đất bị suy thối ( thiếu dinh dưỡng ).

- Có 3 cơng cụ phổ biến để chuẩn đốn thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ở thực vật : phân tích đất, phân tích thực vật, quan sát dấu hiệu bằng mắt ngồi thực địa.

+ Quan sát dấu hiệu bằng mắt là phép thử chất lượng dựa trên các biểu hiện ra bên ngồi hình thái của thực vật do tác dụng sinh lý sinh hóa của mỗi chất dinh dưỡng đối với thực vật.

- Việc đánh giá dáu hiệu quan sát bằng mắt có ưu điểm : khơng đắt tiền, nhanh, là một kỹ năng quan trọng để quản lý, điều chỉnh độ phì nhiêu đất và những vấn đề để sản xuất liên quan.

- Khi quan sát các dấu hiệu về thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ở thực vật thường gặp khó khăn .

• Nhiều dấu hiệu xuất hiện giống nhau ( thiếu N, thiếu S ). • Sự thiếu hoặc thừa dinh dưỡng có thể xảy ra cùng một lúc Ví dụ : Mơi trường đất nhiều lân P nên thiếu Zn

- Các lồi cây, giống của cùng lồi có thể khác nhau về : khả năng chống chịu, mẫn cam với sự thiếu hoặc thừa dinh dưỡng ( cây ngô mẫn cảm với thiếu P và Zn ).

- Ảnh hưởng của các yếu tố gây thừa hoặc thiếu giả tạo : bệnh lý, khơ hạn, thừa ẩm, tính dị thường di truyền, thuốc bảo vệ thực vật, côn trùng, độ chặt của đất.

- Những dấu hiệu trên thực địa “can” khác dấu hiệu lý thuyết.

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 54 - 55)