Các biểu hiện do các oxit quang hóa gây ra và thực vật chỉ thị 1 Các biểu hiện do Ozon gây ra và thực vật chỉ thị

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 40 - 42)

II. BIỂU HIỆN DO CÁC CHẤ TƠ NHIỄM KHƠNG KHÍ GÂY RA TRÊN SVCT

2.2Các biểu hiện do các oxit quang hóa gây ra và thực vật chỉ thị 1 Các biểu hiện do Ozon gây ra và thực vật chỉ thị

2.2.1. Các biểu hiện do Ozon gây ra và thực vật chỉ thị

- O3 thâm nhập vào lá thực vật thơng qua khí khổng, tổn thương do O3 thường rõ nhất ở những lá già. Thường tác dụng mạnh lên mặt lá phía trên(có thể cả 2 mặt).

- Tổn thương do O3 gây ra phụ thuộc vào:loài thực vật (một, hai lá mầm;lá rộng; lá kim ) điều kiện thời tiết, nồng độ, tính tác động của O3 và độ trưởng thành của lá

- Dấu hiệu tổn thương do O3 gây ra trên các lồi thực vật khơng giống nhau nhưng có đặc điểm chung: lá bị lốm đốm có màu kim loại hoặc nâu, dần thành nâu sáng hoặc sáng. Các đốm có thể liên kết với nhau tạo thành các cụm đốm lớn màu trắng, đen, đỏ, huyết dụ.

- Những dấu hiệu tương đối nặng thường xuất hiện trên các lá bánh tẻ và lá già hơn. Những dấu hiệu thường dễ thấy ở các lá tiếp giáp với tầng lá trên, với những đốm từ đỏ tía đến đen

- Khi bị tác động của nồng độ O3 thấp thì có thể dẫn đến nhiều lá có màu nâu đỏ hoặc đồng thau dần đến úa vàng, già hóa và rụng lá. Giai đoạn sinh trưởng sau các đốm lá có thể liên quan đến màu vàng của lá hoặc sự sớm già hóa

- Dấu hiệu duy nhất của O3 mãn tính trong thời gian dài là sự úa vàng những lá già và làm rụng lá sớm. Đối với cây lá kim (bơng, lau ) thì đầu lá kim trở nên đỏ đến nâu và cuối cùng có màu xám. Trên các lá kim có thể xuất hiện những đốm lẻ tẻ màu vàng

- Khi O3 tác dụng lâu dài hoặc nồng độ cao có thể gây hại cho cây trồng

Thực vật Dấu hiệu điển hình

Cây tần bì Các điểm màu trắng, màu đồng thau, huyết dụ

Cây đậu đỗ Màu đồng thau, úa vàng

Dưa chuột Các điểm màu trắng

Cây nho Những điểm từ màu nâu đỏ đến đen

Jpomoea Những đốm màu nâu, úa vàng

Hành Những đốm màu trắng, đầu lá khơng màu

Một số lồi thực vật chỉ thị ozon với những dấu hiệu tổn thương điển hình

O3 ở tầng mặt đất có tác dụng mạnh đến HST rừng và có thể sử dụng những tổn thương của O3 (ánh sáng bằng mặt thường ) để phát hiện và giám sát các tác động mạnh đối với HST rừng

 Thể hiện ô nhiễm O3 trên hệ sinh thái rừng:

Sinh trưởng của các cây thân gỗ, tạo diễn thế của cây ( thân gỗ ) già và thành phần loài

Tác động tương hỗ của sâu hại

Thực vật chỉ thị O3 tốt là cây thân gỗ, cây thân bụi, các lồi cỏ với các điển hình ( thường là sự biến đổi màu liên quan đến sự già hóa nhanh )

Tổn thương điển hình O3 thường được phát hiện gần nhà máy phát điện

Trong thực tế có thể gặp rất nhiều loài thực vật mẫn cảm và chống chịu O3

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 40 - 42)