Sử dụng SVCT trong quan trắc, ô nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 46 - 50)

II. BIỂU HIỆN DO CÁC CHẤ TƠ NHIỄM KHƠNG KHÍ GÂY RA TRÊN SVCT

3. Sử dụng SVCT trong quan trắc, ô nhiễm khơng khí

 Đặc điểm:

• Sử dụng khu hệ sinh vật là một thể thống nhất cho việc đánh giá tác động mơi trường khơng khí

• Các sinh vật được sử dụng làm SVCTMT dựa vào khả năng mẫn cảm của chúng

• SVCT ơ nhiễm khơng khí là vật cảm nhận hóa học, có thể nhận dạng khi có chất gây ơ nhiễm thơng qua những dấu hiệu tổn thương do bị tác động bởi nồng độ nhất định của một hay hỗn hợp chất gây ơ nhiễm

• Thực vật dùng để quan trắc khơng chỉ là vật chỉ thị mà cịn giúp thu nhận các đánh giá về số lượng

• Thực vật được sử dụng rộng rãi là SVCT do chúng có nhiều ưu thế khơng đắt, dễ tái tạo, sinh sản nhanh, đa dạng phong phú về lồi, giống, có các phản ứng khác nhau với tác động của chất ô nhiễm

• VD: địa y, tảo, rêu...

- Trong số thực vật có những lồi mẫn cảm nhất là địa y, tồn thân chúng đều hấp thụ chất ô nhiễm, được sử dụng làm SVCT trong quan trắc khơng khí (nơi địa y khơng phát triển thì trồng lại địa y )

- Quần xã thực vật hoang dã thường được dùng làm SVCT ơ nhiễm khơng khí vì chỉ những lồi thực vật chống chịu cao nhất mới tồn tại

- Sự thối hóa dần các rừng rụng lá cũng là những chỉ thị ô nhiễm

- Cây trồng cũng thường được dùng làm chỉ thị cho ơ nhiễm khơng khí, do phổ biến và dễ nghiên cứu, thí nghiệm.

- Một số cơn trùng, thỏ nhà, chuột thí nghiệm cũng được dùng làm chỉ thị cho ơ nhiễm khơng khí

3.2. Điều kiện để chuẩn đốn tổn thương thực vật do chất ơ nhiễm khơng khí khí

- Những thơng tin về các chất gây ơ nhiễm và biểu hiện tác động của chúng trên thực vật thường chưa đủ để xác định những tổn thương mày là kết quả tác động của một chất nào đó

- Vì trong thực tế có nhiều yếu tố khác ( sinh học, vơ sinh ) có thể tác động gây ra dấu hiệu tổn thương giống dấu hiệu dom chất ô nhiễm gây ra

- Trong những yếu tố tác động và gây tổn thương tới thực vật có nhiều yếu tố liên quan tới cây trồng và các biện pháp kĩ thuật trồng trọt vì vậy để xác định được chính xác tác động của chất gây ơ nhiễm khơng khí trên thực vật cần có những hiểu biết về trồng trọt nói chung để sử dụng SVCT trong đánh giá ơ nhiễm khí quyển

- Trước khi nghiên cứu trên thực địa cần tìm hiểu rõ biểu hiển của chất, hỗn hợp chất gây ô nhiễm trên thực vật, trên cơ sở mối quan hệ liều lượng chất ô nhiễm với phản ứng của thực vật

- Để cây chỉ thị có thể cung cấp những thơng tin hữu ích cho đánh giá tình trạng khơng khí cần xác định và sử dụng một số quan hệ giữa phản ứng của thực vật với chất ô nhiễm và nồng độ của chất này trong môi trường theo 3 phương pháp chính:

• Phương pháp 1: So sánh mức độ gây tổn thương do chất ô nhiễm với nồng độ đã biết của chất ơ nhiễm

• Phương pháp 2: Sử dụng thực vật như bộ thu nhận hoặc tập hợp chất ô nhiễm sống

• Phương pháp 3: Đo số lượng chất sau tác động của chất này và đối chiếu, so sánh giá trị thu được với nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí xung quanh

3.3 Lựa chọn thực vật chỉ thị để giám sát sinh học

Cần đáp ứng những yêu cấu của SVCT, đặc biệt thực vật cần có phản ứng rõ và xác định đối với tác động của chất ô nhiễm nhất định

Thường chọn những thực vật dễ trồng và chăm sóc. Khơng sử dụng thực vật mẫn cảm với sâu bệnh hại và tác động của các dinh dưỡng khoáng

Để đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đồng nhất, thường sử dụng các hạt, các mầm có cùng nguồn gốc và thử nghiệm ở các vùng địa lý khác nhau, phải hiểu biết cấu trúc di truyền của thực vật đem sử dụng

Khi nghiên cứu trên cây hàng năm cần gieo trồng chúng nhiều vụ trên cùng một loại đất để thuận tiện kiểm tra

Việc sử dụng phương pháp nào để đánh giá các số liệu thu được trong nghiên cứu mơi trường khơng khí phụ thuộc vào loại thực vật nghiên cứu, chất gây ô nhiễm, các thông số cần đo và mức độ tổn thương của thực vật

Khi đánh giá mức độ ô nhiễm theo mức gây tổn thương trên thực vật, cần chú ý: • Diện tích bề mặt lá tổn thương( %), màu sắc tổn thương, bệnh đốm hay

các đặc điểm khác của tổn thương- đổi với thực vật có bản lá rộng

• Chiều dài, màu, tuổi, số lượng lá bị tổn thương trên 1 cành- đối với cây lá kim

• Tổng số dạng, mức độ bao phủ của 1 dạng, số lượng cực đại của mỗi dạng- đối với rêu và địa y

• Khi đánh giá tổn thương do O3 cần quan sát % lá tổn thương và chỉ số mức tổn thương

• Sự tổn thương của thực vật có thể phân tích nhờ ảnh chụp( cây bị ơ nhiễm và khơng bị ơ nhiễm hay kết quả phân tích). Sự tổn thương thảm thực vật o những chất ơ nhiễm khơng khí và thường thể hiện bằng các ảnh mầu trong các atlas chun dụng

• Trường hợp có số liệu lớn các tổn thương có thể biểu thị ra số lượng mức độ tổn thương, tỷ lệ lá bị tổn thương

• Kết quả tác động của chất gây ơ nhiễm khơng khí lên thực vật( chưa tạo tổn thương) có thể làm thay đổi tốc độ và thời gian sinh trưởng, giảm sức sản xuất và năng suất cây trồng. Vì vậy có thể sử dụng các đặc điểm này để xác định các chất gây ơ nhiễm trong khơng khí

Chương 5: CHỈ THỊ SINH HỌC MƠI TRƯỜNG ĐẤT

Một phần của tài liệu chất chỉ thị sinh học môi trường (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w