1 Một số vấn đề cơ bản của cạnh tranh
3.2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
3.2.2. Giải pháp về mặt tài chính
3.2.2.1. Cơng tác thu hồi vốn
Việc thanh tốn chậm thường khá đau đầu cho bất cứ một doanh nghiệp nào. Không ai muốn dành thời gian và công sức để theo dõi những khoản phải thu. Dòng tiền thiếu hụt mang lại nhiều vấn đề vận hành cho doanh nghiệp và gây khó khăn khi bắt đầu những dự án mới. Một số giải pháp nhằm cải thiện công tác thu hồi vốn được hiệu quả hơn:
Một là, Công ty cần tăng cường giám sát, theo dõi và đào tạo thêm cho các cán bộ bộ phận kế tốn làm cơng tác thu hồi vốn để năng cao kỹ năng đàm phán và thương
61
lượng với các bên khách hàng và đối tác. Với những khoản nợ còn bị tồn đọng cần tỏ thái độ cương quyết, với các khoản nợ xấu vẫn tiếp tục trích dự phịng để tránh làm ảnh hưởng tiêu cực đến q trình hoạt động thường ngày của cơng ty.
Hai là, phân loại khách hàng: Trước khi bán hàng cần tìm hiểu rõ khả năng tài chính của khách hàng để hạn chế tối đa nợ xấu. Việc công nợ thu hồi chậm với số lượng lớn có thể làm DN thiếu vốn hoạt động và phải đi vay các nguồn bên ngồi. Vì vậy, DN có thể đưa ra các chính sách ưu đãi cho các khách hàng trả trước và giảm thiểu việc trả chậm của các khách hàng.
Ba là, trước khi kí hợp đồng với khách hàng, cần bàn bạc rõ ràng trong hợp đồng về phương thức thanh toán và thời gian cụ thể thanh tốn. Áp dụng chính sách ưu đãi cho những khách hàng thanh toán trước và trước thời hạn. Đối với các khách hàng trả chậm cũng sẽ có hình phạt tài chính khi làm sai hợp đồng. Điều này sẽ giúp công ty thu hồi vốn nhanh hơn và có nhiều cơ hội phát triển hơn.
Bốn là, Cơng ty cũng nên đề ra các chính sách riêng đối với các khách hàng trả chậm quá thời hạn. Khi cần thiết có thể bán các khoản nợ khó địi cho các cơng ty mua bán nợ để thu hồi vốn.
3.2.2.2. Công tác huy động vốn
Huy động vốn luôn là vấn đề mà mọi DN đều gặp phải và không phải DN nào cũng dễ dàng trong công tác huy động vốn. Đối với công ty cổ phần Febecom dù không phải là quá dễ dàng nhưng với uy tín lâu năm trên thị trường thì việc huy động vốn của cơng ty cũng khơng q khó khăn.
Hiện nay, vốn của công ty chủ yếu được huy động từ cổ đơng và các tổ chức tín dụng bên ngồi, điển hình nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Agribank chi nhánh Tây Hồ.
Cơng ty có thể xem xét việc huy động vốn từ các nguồn nội bộ. Với lãi suất ổn định, nguồn vốn từ nội bộ sẽ an tồn và ổn định hơn khi cơng ty huy động vốn bên ngồi.
62
Thêm vào đó, cơng ty cũng có thể làm gia tăng mức độ trung thành của các cán bộ, công nhân viên trong cơng ty.
Cơng ty cũng cần duy trì mối quan hệ thân thiết, gắn bó với cổ đơng, các cán bộ công nhân viên trong cơng ty, các tổ chức tín dụng và ngân hàng để có thể huy động vốn dễ dàng hơn.
3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trong vài năm gần đây, hiệu quả sử dụng của công ty vẫn chưa cao, cơ cấu vốn chưa ổn định. Để có thể vận hành bộ máy sn sẻ và phát triển lớn mạnh hơn trong tương lai Cơng ty cần khắc phục ngay tình trạng này. Một số biện pháp mà Cơng ty có thể thực hiện:
- Tận dụng việc mua trả chậm: do cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt nên có rất nhiều nhà cung cấp có các chương trình khuyến mãi và cho phép trả chậm. Cơng ty có thể tận dụng điều này để thực hiện các cơ hội kinh doanh khác.
- Hồn thiện chính sách quản lý tài chính, quản lý nguyên vật liệu, cắt giảm chi phí - Bên cạnh đó ngồi sử dụng vốn cho sản xuất TACN, DN nên đang dạng hóa nguồn vốn vào các lĩnh vực khác. Việc này sẽ giúp DN giảm thiểu nguy cơ và tăng cường khả năng quay vòng vốn, giúp bộ máy công ty hoạt động suôn sẻ hơn, mở ra nhiều cơ hội hơn và tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty.
- Đối với những máy móc đã cũ, hết khấu hao, làm giảm năng suất và chất lượng cơng ty nên thanh lý để có thể thu hồi vốn đầu tư. Dù khơng thể lấy lại tồn bộ giá trị đã đầu tư nhưng biện pháp này sẽ giúp cơng ty có thêm một lượng vốn mới, giảm được chi phí bảo trì, sửa chữa và giúp cơng ty có “cớ” để sắm thêm các thiết bị mới.