Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Febecom giai đoạn 2019-2021

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần febecom (Trang 49 - 57)

Tên chỉ tiêu Đơn vị 2019 2020 2021

Tổng cộng % 100 100 100

TSCĐ/Tổng tài sản % 55.32 58.25 52.42

TSLĐ/Tổng tài sản % 44.68 41.75 47.58

41

Do mở rộng quy mô sản xuất, bên cạnh đó giá nguyên liệu đầu vào của thị trường TACN gần đây đang có xu hướng tăng mạnh nên hàng tồn kho cũng đòi hỏi phải tăng lên do cơng ty có chủ đích tích trữ hàng hóa. Cơ cấu tài sản của Cơng ty biến động không nhiều. Cụ thể năm 2019 TSCĐ chiếm tỷ lệ 55.32 % so với tổng tài sản, đến năm 2020 thì TSCĐ tăng nhẹ chiếm 58.25%. Năm 2021, tỷ lệ TSCĐ trên tổng tài sản giảm xuống đạt 52.42%.

Tài sản lưu động cũng có sự thay đổi từ 44.68% vào năm 2019 rồi đến 41.75% vào năm 2020 và đạt 47.58% năm 2021. Điều này là hợp lý khi năm 2020 công ty mở rộng kinh doanh, đầu tư trang thiết bị, máy móc để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nên tỷ lệ về TSCĐ trên tổng tài sản tăng lên và làm tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản giảm đi. Cịn năm 2021, Cơng ty thanh lý một số dây chuyền sản xuất cũng như máy móc, thiết bị cũ nên dẫn đến tỷ lệ TSCĐ giảm và TSLĐ trên tổng tài sản tăng lên. TSCĐ của cơng ty có xu hướng giảm do sự gia tăng về giá trị hao mòn lũy kế. Hầu như giai đoạn này ngun giá khơng có nhiều biến động nhưng giá trị hao mòn lũy kế lại tăng cao do tăng năng suất sản xuất, máy móc thiết bị mua về là thiết bị cũ nên thời gian sử dụng cịn lại là rất ít dẫn đến TSCĐ của cơng ty giảm dẫn đến có thể hưởng đến sản lượng. Điều này se làm giảm năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

42

Về nguồn vốn Khả năng huy động vốn

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2019-2021

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Để phục vụ hoạt động mở rộng kinh doanh, công ty đã phải vay thêm vốn từ các nguồn bên ngoài nên số lượng nợ phải trả của DN tăng mạnh. Tổng vốn của công ty chủ yếu là vốn nợ phải trả và chiếm một tỷ lệ lớn trên tổng nguồn vốn. Nhìn chung trong giai đoạn qua tổng nguồn vốn nợ phải trả của công ty chủ yếu đạt mức từ 79-86%, tỷ lệ này khá cao cho thấy công ty đã và đang thực hiện những kế hoạch riêng cho sự phát triển của mình và vẫn đang nhận được sự tin tưởng từ các kênh huy động vốn bên ngồi. Vốn chủ sở hữu của cơng ty cũng thay đổi hàng năm, chủ yếu là do sự thay đổi của phần LN sau thuế chưa phân phối. Năm 2020, LN sau thuế chưa phân phối tăng hơn 6 tỷ đồng nên khiến cho vốn chủ sở hữu tăng 5%. Đến năm 2021 LN sau thuế chưa phân phối giảm khoảng 10.4 tỷ đồng nên cũng làm cho vốn chủ sở hữu giảm 7% so với năm 2020.

Việc doanh nghiệp dùng địn bẩy tài chính giúp cho năng lực về tài chính của DN tăng lên. Tuy nhiên công ty phải quản lý sử dụng vốn tốt, tránh bị quá phụ thuộc gây ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty.

84% 79% 86% 16% 21% 14% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2019 2020 2021

Cơ cấu nguồn vốn

43

Khả năng thanh toán

Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty cổ phần Febecom giai đoạn 2019-2021

STT Chỉ tiêu 2019 2020 2021

1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) 1.19 1.26 1.16 2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) 1.58 1.86 0.95 3 Hệ số thanh toán hiện hành (lần) 2.72 2.63 2.78

4 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 1.14 0.77 1.01

(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty)

Hệ số khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty có sự biến động khơng q lớn từ 1.19 lần vào năm 2019 tăng lên 1.26 lần vào năm 2020 và đạt mức 1.16 lần vào năm 2021. Nhìn chung các hệ số thanh tốn tổng qt của Cơng ty đều lớn hơn 1 trong giai đoạn 2019 - 2021 nên khả năng thanh tốn của Cơng ty vẫn được đảm bảo nhưng Cơng ty vẫn cần thực hiện các biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán của công ty.

Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty cũng có sự biến thiên qua các năm. Năm 2019 và 2020 hệ số này của công ty đạt mức 1.58 và 1.86 đều lớn hơn 1 nên cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Nhưng đến năm 2021 hệ số này lại giảm mạnh và chỉ đạt mức 0.95 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Cơng ty có thể bị ảnh hưởng.

Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành của Cơng ty khơng thay đổi quá nhiều trong giai đoạn 2019 - 2021. Tuy nhiên hệ số này của Công ty đang hơi cao và luôn đạt mức trên 2.6. Do tài sản ngắn hạn cao chủ yếu do khoản phải thu của khách hàng đóng góp

44

chủ yếu vì Febecom sử dụng chính sách ưu đãi thanh tốn muộn, trả sau cho khách hàng lớn, lâu năm. Tuy nhiên nếu không quản lý tốt sẽ gây ra khó khăn lớn cho khả năng thanh tốn của cơng ty.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty cổ phần Febecom có sự thay đổi khá lớn trong giai đoan này. Chỉ tiêu này đạt mức 1.14 vào năm 2019 nhưng đến năm 2020 lại sụt giảm mạnh chỉ còn ở mức 0.77 và đến năm 2021 hệ số đạt mức 1.01. Năm 2020, hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm mạnh là do lượng hàng tồn kho cao.

Tóm lại, sau khi phân tích thực trạng về năng lực tài chính của Cơng ty cổ phần Febecom, em nhận thấy trong giai đoạn 2019-2021, em nhận thấy tình hình cơng ty chưa thực sự ổn định, một phần nguyên nhân do công ty mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên trong năm 2021, cơng ty có sự gia tăng về cả DT và LN, điều này chứng tỏ công ty đã chọn thêm cho một một con đường đúng và giảm thiểu những rủi ro trong quá trình HĐKD. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho bức tranh tài chính và sự phát triển trong trong lai của Công ty.

2.2.2.3 Cơ sở vật chất

Máy móc thiết bị đóng vai trị cực kì quan trọng và thiết yếu trong hoạt động sản xuất của bất kì nhà xưởng nào. Máy móc thiết bị sẽ giúp dây chuyền sản xuất hoạt động một cách hiệu quả nhất. Các thiết bị cơ khí sẽ giúp cải thiện chất lượng, hạn chế tình trạng sai sót trong thành phẩm, mang lại một chất lượng đồng đều.

Công ty với tổng vốn đầu tư hơn 15 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất hiện đại, công nghệ tiên tiến, sở hữu hệ thống nhà máy/kho bãi trên cả 3 miền phục vụ sản xuất,

Các loại máy móc thiết bị cơ khí sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao hiệu suất lao động, tăng sản lượng sản xuất. Từ đó có thể tiếp kiệm chi phí th nhân cơng, giảm sức lao động chân tay của con người, nâng cao lợi nhuận cho cơng ty.

45

Nhìn chung năng lực máy móc thiết bị, hệ thống dây chuyền sản xuất của Công ty về cả số lượng và chất lựơng ở mức khá cao. Hiện tại, Cơng ty có khoảng 34 đầu máy, dây chuyền sản xuất, cơng suất trung bình cao nên ln đảm bảo tiến độ sản xuất. Đây cũng là 1 lợi thế của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.

Bảng 2.8. Một số máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất của cơng ty cổ phần Febecom tính đến tháng 01/2022

Tên máy móc, thiết bị Số lượng

Hệ thống lên men khô đậu tương 1

Hệ thống sản xuất TACN 1

Hệ thống kho lạnh 1

Tủ sấy Inox sus 304 3

Máy hút ẩm công nghiệp Harison HD 3

Máy đóng gói dạng cốc 2

Máy xử lý ẩm chuyên dụng hiệu Harison Model HD-192PS 4

Máy hút ẩm công nghiệp Fuji E H146480EB 3

46

Máy thủy phân bột lông vũ 1

Hệ thống lọc nước 1

Máy xúc lật bánh lốp 3

Hệ thống nhà xưởng sản xuất 1

Hệ thống băng tải 1

Máy chưng cất đạm 3

Dây chuyền máy vắt nguyên liệu 1

Tổng 34

47

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất xứ máy móc thiết bị sản xuất

(Nguồn: Phịng kĩ thuật cơng nghệ)

Đa phần máy móc, thiết bị của Cơng ty đều có xuất xứ từ nước ngồi, các máy móc này được nhập từ năm 2014 nên vẫn sử dụng khá tốt, hiện đại và khơng ảnh hưởng đến việc hồn thành đúng tiến độ sản xuất của Cơng ty. Bên cạnh đó, trong năm 2021 Cơng ty đã đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị nên dự kiến sẽ phát huy tối đa hiệu quả sử dụng trong giai đoạn tới.

Về công tác quản lý máy móc, thiết bị: Cơng ty dựa vào nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận trực tiếp sản xuất để giao quản lý, sử dụng máy móc thiết bị, khấu hao sửa chữa máy móc, thiết bị theo quy chế của nội bộ của đơn vị. Bên cạnh đó, Cơng ty cịn quan tâm đến trang bị thêm trang thiết bị cho các phòng nghiệp vụ như: máy vi tính, máy in, máy fax, máy photocopy,… Ngồi ra Cơng ty cũng sử dụng các phần mềm chuyên dụng như: Phần mềm kế toán, phần mềm chữ ký số, phần mềm hóa đơn điện tử,...nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cho cán bộ, nhân viên.

48

2.2.2.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp dù có tài chính mạnh đến đâu mà khơng phát huy được nhân tố con người thì cũng khơng thể mang lại thành cơng.

Cơng ty Febecom có bộ máy tổ chức khá hồn chỉnh, được trình bày ở phần cơ cấu tổ chức của Công ty, đứng đầu gồm một Tổng giám đốc và hai Phó giám đốc. Quyền lực được tập trung vào Tổng giám đốc nên dễ dàng đưa ra quyết định và thực thi các chiến lược trong dài hạn.Tính đến ngày 31/12/2021, Cơng ty cổ phần Febecom có 113 lao động. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần febecom (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)