Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Febecom giai đoạn

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần febecom (Trang 37 - 40)

1 Một số vấn đề cơ bản của cạnh tranh

2.1 Khái quát về Công ty cổ phần Febecom

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Febecom giai đoạn

2021

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Doanh thu bán hàng

và cung cấp dịch vụ 143,695,855,544 62,664,458,781 102,084,142,991

Giá vốn hàng bán 138,145,300,270 56,839,322,572 86,696,984,917

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

(6,859,015,992) (6,876,307,953) (4,335,398,248)

29

Về doanh thu

Biểu đồ 2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Cổ phần Febecom giai đoạn 2019-2021

Đơn vị: VNĐ

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Từ biểu đồ trên, ta thấy trong ba năm từ 2019 đến 2021, doanh thu của Cơng ty có xu hướng giảm khá rõ rệt. DT năm 2019 là 143.69 tỷ đồng, năm 2021 thì DT giảm cịn 62.66 tỷ đồng, giảm 81.03 tỷ tương đương 56 % so với năm 2019. Năm 2021 DT cải thiện đáng kể, đạt 102.08 tỷ đồng, tăng 39.42 tỷ tương đương tăng đến 63%.

Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn này đặc biệt năm 2020, thị trường TACN nói chung có nhiều biến động tiêu cực. Việc Chính phủ nhiều nước và Việt Nam thực hiện lệnh cách ly xã hội 4 đợt bùng phát dịch trong 2 năm 2020, 2021 và các phương pháp kiểm soát dịch bệnh, khiến cho lưu thông tiêu thụ TACN trong nước cũng gặp khó khăn. Kim ngạch nhập khẩu TACN và nguyên liệu về Việt Nam năm 2020 đạt 806 triệu USD, giảm 18.1% so với cùng kỳ năm 2019.

30

Bên cạnh đó ở phía đầu ra, thị trường chăn ni cũng gặp khơng ít khó khăn, khi vừa phải phòng chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm và bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, chăn ni lợn liên tục gặp khó khăn, mặc dù dịch tả lợn châu Phi cơ bản được kiểm sốt, chỉ cịn phát sinh những ổ dịch nhỏ lẻ nhưng nếu khơng có biện pháp phịng chống sát sao vẫn sẽ có nguy cơ bùng phát trở lại.

Những lý do như trên đã ảnh hưởng nặng nề đến DT năm 2020 và 2021 của Công ty Cổ phần Febecom.

Về lợi nhuận

Biểu đồ 2.2. Lợi nhuân từ HĐKD của công ty cổ phần Febecom giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

Lợi nhuận kế toán trước thuế của Công ty Cổ phần Febecom trong giai đoạn này liên tục ghi nhận lỗ. Cụ thể năm 2019 Công ty báo lỗ 6.86 tỷ đồng, sang đến năm 2020

-8,000,000,000 -7,000,000,000 -6,000,000,000 -5,000,000,000 -4,000,000,000 -3,000,000,000 -2,000,000,000 -1,000,000,000 - 2019 2020 2021

31

tiếp tục ghi nhận mức lỗ cao nhất giai đoạn với 6.87 tỷ đồng. Năm 2021 có sự cải thiện rõ rệt, mức lỗ giảm còn 4.33 tỷ đồng tương đương giảm 37% so với cùng kỳ năm 2020. Nguyên nhân trong giai đoạn 2019-2021 chủ yếu do chi phí của giá vốn tăng cao. Theo báo cáo của VietNam Report năm 2021, ở phía đầu vào, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp sản xuất TACN rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu bởi ngành vận tải biển và đường bộ gặp khó khăn ở khâu kiểm sốt dịch bệnh khắt khe tại các nước xuất khẩu, chi phí vận chuyển tăng tương đối nhiều dẫn đến chi phí nguyên liệu TACN tăng từ 20%-30%, làm giá thành TACN cũng tăng theo đó, trong đó các nhà cung cấp nguyên liệu TACN lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nga… đã gây ảnh hưởng đến sản xuất và thương mại, làm lộ rõ ra những bất cập của ngành TACN Việt Nam trong cung ứng nguyên liệu. Chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến lợi nhuận giảm rõ rệt. Bên cạnh đó, cuối năm 2020 cơng ty đã mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, nghiên cứu cơng nghệ dẫn đến chi phí tài chính tăng, trong điều kiện hoạt động bán ra gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng trực tiếp đến LN của công ty trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần febecom (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)