2.2 Thực trạnh phát triển và sử dụng nguồn lao động
2.2.2 Cơ cấu của nguồn lao động
2.2.2.1 Cơ cấu của nguồn lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 5 : Cơ cấu của nguồn lao động chia theo trình độ chun mơn kỹ
thuật tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị:%) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật 57,3 57,0 53,2 52,1 55,8 Dạy nghề 8,8 8,6 9,5 6.7 6,6 Trung cấp chuyên nghiệp 6,0 6,0 5,9 7,3 6,8 Cao đẳng 4,0 4,6 5,3 6,6 6,2 Đại học trở lên 23,9 23,9 26,1 27,3 24,6
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Nguồn lao động trong độ tuổi có trình độ chun mơn kỹ thuật tăng liên tục qua các năm. Lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2016 chiếm đơn 57% nhưng đến năm 2019 chỉ còn 52,1%. Lao động được dạy nghề cũng có xu hướng giảm dần đều, đến năm 2020 chỉ còn 6,6%. Lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp tăng cũng cho thấy dấu hiệu tích cực, cao nhất là 7,3% của năm 2019. Tỷ lệ lao động tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên cũng tăng cho thấy dấu hiệu tích cực của cơng tác đào tạo của thành phố, tuy chỉ có năm 2020 là có sự giảm đi do tác động của dịch bệnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân toàn quốc.
Với xu hướng chung là trình độ chun mơn kỹ thuật của lực lượng lao động trong độ tuổi liên tục tăng qua các năm cho thấy công tác đào tạo nghề của thành phố đã đạt được hiệu quả. Các trung tâm đào tạo nghề đã phát huy được vai trị của mình trong việc cung cấp cho thị trường lao động một lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật. Song bên cạnh đó thành phố cần phải tích cực hơn nữa trong cơng tác đào tạo nghề để có thể tạo ra một lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ngày càng cao góp phần phát triển thị trường lao động của thành phố.
2.2.2.2 Cơ cấu của nguồn lao động chia theo nhóm tuổi
Bảng 6: Cơ cấu của nguồn lao động chia theo nhóm tuổi tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị:%) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 15 – 19 tuổi 1,7 1,8 1,4 1,7 1,2 25 – 29 tuổi 13,3 13,3 13,4 14,5 13,4 35 – 39 tuổi 12,9 13,8 13,7 15,7 16,1 45 – 49 tuổi 10,6 19,7 11,6 10,5 11,9 65 tuổi trở lên 2,5 2,6 2,8 2,1 2,8
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Từ số liệu trên ta thấy rằng, lực lượng lao động trong nhóm tuổi 35 – 39 tuổi chiếm chủ yếu trong cơ cấu nguồn lao động tại thành phố năm 2016 chỉ chiếm 12,9 % nhưng đã tăng lên 16,1% vào năm 2020. Lao động trong nhóm tuổi 25 – 29 tuổi cũng có xu hướng tăng lên cao nhất rơi vào năm 2019 chiếm đến 14,5%. Nguyên nhân có thể hiểu được là do ở những độ tuổi này nhiều người đã học tập xong và có lợi thế về trình độ chun mơn.
Nhóm tuổi từ 15 – 19 là chiếm phần nhỏ nhất trong cơ cấu nguồn lao động của tồn thành phố, chiếm khơng q 2%. Ngun nhân là do trong độ tuổi này nhiều người còn đang tham gia vào chương trình học tập và tham gia lực lượng quân sự.
Lực lượng lao động trong độ tuổi chuyên môn từ 45 – 49 giảm đi về cả chất lượng lẫn số lượng thấp là 10,5% năm 2019 là do trong những năm gần đây Nhà nước thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước và cắt giảm biên chế nhằm thực hiện chính sách tiết kiệm.
Nhóm lao động cao tuổi tăng giảm không đồng đều. Nếu như năm 2016 chiếm 2,5% lực lượng trong độ tuổi lao động thì đến năm 2018 lên đến 2,8% rồi lại giảm ngay vào năm sau đó rồi lại tăng lên vào năm cuối giai đoạn.
2.2.2.3 Cơ cấu của nguồn lao động có việc làm chia theo vị thế việc làm Bảng 7 : Cơ cấu của nguồn lao động có việc làm chia theo vị thế việc
làm tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị:%) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 100,0 100,00 100,00 100,00 100,00 Chủ cơ sở 4,3 3,1 3,5 3,9 3,5 Tự làm 29,6 28,9 29,1 25,5 28,2 Lao động gia dình 11,9 10,4 9,9 9,0 8,9
Làm công ăn lƣơng 54,1 57,5 57,4 61,6 59,3
Xã viên hợp tác xã 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0
Cơ cấu lao động theo ngành ở Hà Nội giai đoạn 2016-2020 100% 90% 80% 70%55.3 60% 50% 40% 30%28.2 20% 10%16.5 0% 2016 55.1 60.7 56 56 30.5 27.8 32.5 32 14.5 12 2017 NLN, TS 11.5 2018 CN&XD 11.5 2019 2020 Dịch vụ
Nhìn chung trong cả giai đoạn này có thể thấy rằng lao động tập trung nhiều nhất vào nhóm làm cơng ăn lương khi chiếm hơn 50%. Vào năm 2019 nhóm lao động làm cơng ăn lương tại thành phố Hà Nội lên đến 61,6% cao nhất trong cả giai đoạn.Xếp theo sau là tự làm hoặc lao động gia đình với đóng góp trung bình từ 10 đến 30% nguồn lao động. Có sự khác biệt này bởi lao động làm công ăn lương thường là bộ phận lao động ưu tú, có trình độ, số đơng ở độ tuổi trưởng thành và chủ yếu làm việc trong ngành cơng nghiệp, dịch vụ nơi có năng suất lao động và các tiêu chuẩn lao động được đảm bảo hơn. Trong khi đó thì "Lao động tự làm" và "Lao động gia đình" là những nhóm lao động yếu thế, công việc không ổn định và hầu như không được hưởng một loại hình bảo hiểm xã hội nào.Bên cạnh đó thì có một phần nhỏ lao động theo hình thức chủ cơ sở khi chiếm khơng quá 5%.
2.2.2.4 Cơ cấu của nguồn lao động chia theo ngành kinh tế
Biểu đồ 4 : Cơ cấu của nguồn lao động chia theo ngành kinh tế tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
Có thể thấy cơ cấu lao động chia theo ngành tại thành phố Hà Nội đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ, theo hướng tích cực, phù hợp hơn với sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế cả nước. Lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiến tỷ trọng cao nhất với hơn 50%, tiếp đó là lao động trong ngành cơng nghiệp và xây dựng, cuối cùng là lao động ngành nông lâm nghiệp chỉ chiếm chỉ trọng nhỏ. Cụ thể, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp 2016 là 16,5% và đến năm 2020 chỉ còn 12% giảm, giảm đi gần 4% trong vòng 5 năm. Trong khi tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng trong giai đoạn này chiếm xấp xỉ 1/3 cơ cấu lao động của Thành phố và chiếm khoảng từ 28-30%. Ngành dịch vụ có tỷ trọng lao động cao nhất điển hình rơi vào năm 2018 với 60,7%. Như vậy có thể thấy rằng, Thành phố Hà Nội có cơ cấu phát triển kinh tế cao, với hơn 85% lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.