2.2 Thực trạnh phát triển và sử dụng nguồn lao động
2.2.3 Thực trạng sử dụng lao động tại Hà Nội
2.2.3.1 Số lƣợng DN chia theo loại hình sở hữu
Bảng 8 : Số lƣợng DN chia theo loại hình sở hữu tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 Loại hình DN 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 110,498 122,865 130,515 141,980 146,035 DN Nhà nƣớc 506 483 442 403 412 DN ngoài Nhà nƣớc 107,618 120,082 127,104 137,857 143,613 DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 2,374 2,300 2,969 3,720 2,010
Nguồn: Điều tra doanh nghiệp
Trong giai đoạn này số lượng doanh nghiệp của thành phố Hà Nội ngày càng tăng lên. Trong 5 năm đã tăng lên khoảng 36 nghìn doanh nghiệp. Cụ thể, số doanh nghiệp Nhà Nước có xu hướng giảm đi trong khi doanh nghiệp ngồi Nhà
nước đang có xu hướng tăng lên. Đến năm 2020 số doanh nghiệp ngoài Nhà nước đã lên đến hơn 143 nghìn doanh nghiệp chiếm đến 98% loại hình sở hữu ở Hà Nội. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong giai đoạn này đạt khoảng 2,6 nghìn doanh nghiệp.
2.2.3.2 Số lƣợng DN chia theo ngành kinh tế
Bảng 9: Số lƣợng DN chia theo ngành kinh tế tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 Loại hình DN 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 110,498 122,865 130,515 141,980 146,035 NLN, TS 1,107 1,090 821 1,200 1,129 CN&XD 27,177 30,550 33,432 37,035 37,645 Dịch vụ 82,214 91,225 96,262 103,745 107,261
Nguồn: Điều tra doanh nghiệp
Có thể thấy, phần lớn doanh nghiệp ở Hà Nội là loại hình doanh nghiệp dịch vụ và chiếm tỷ trọng cao nhất hơn 70%. Các doanh nghiệp dịch vụ tăng lên qua các năm trong giai đoạn, năm 2016 số doanh nghiệp theo loại hình này là 82 nghìn , năm 2018 là khoảng 96 nghìn, đến năm 2020 tăng lên 107 nghìn doanh nghiệp. Bên cạnh đó số doanh nghiệp ngành cơng nghiệp và xây dựng cũng tăng lên đáng kể và khoảng gần 30% doanh nghiệp ở Thủ đơ theo loại hình doanh nghiệp này. Cuối cùng là doanh nghiệp ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản, chỉ phần nhỏ doanh nghiệp theo hình thức này và đang có dấu hiệu giảm dần. Sự tăng lên các doanh nghiệp theo ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm số lượng doanh nghiệp ngành nông lâm nghiệp cho thấy được sự phù hợp trong chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta nói chung cũng như ở Hà Nội nói riêng.
2.2.3.3 Số lƣợng DN theo quy mơ lao động
Bảng 10: Số lƣợng DN chia theo quy mô lao động tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 Loại hình DN 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 110,498 122,865 130,515 141,980 146,035 DN siêu nhỏ 80,750 97,117 107,541 115,218 119,673 DN nhỏ 25,890 22,106 19,576 23,243 22,859 DN vừa 1,981 1,753 1,497 1,742 1.721 DN lớn 1,877 1,889 1,901 1,777 1,782
Nguồn: Điều tra doanh nghiệp
Về loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp theo hình thức siêu nhỏ chiếm đa số trong loại hình doanh nghiệp ở thành phố, năm 2020 lên đến 119 nghìn doanh nghệp siêu nhỏ trên tổng số 146 nghìn doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ là khoảng 22 nghìn và chiếm chưa tới 20%. Số lượng doanh nghiệp vừa và lớn ở thành phố còn hạn chế, số lượng khơng q 2000 nghìn doanh nghiệp. Khơng những vậy số lượng các doanh nghiệp theo hai hình thức này cịn tăng giảm không ổn định qua các năm.
2.2.4 Lao động di cƣ
Tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, quá trình di dân thường gắn liền với quá trình xây dựng nước và phát triển đất nước, trong đó lao động di cư là lực lượng chính của các cuộc di dân, có thể kéo theo cả gia đình của họ. Điểm chung của các cuộc di dân đều là động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo và đảm bảo phát triển bền vững với lực lượng lao động di cư giữ vai trò quan trọng.
Bên cạnh việc tác động đến thay đổi cấu trúc tuổi và giới tính ở các vùng và các tỉnh/thành phố, di cư cịn làm thay đổi q trình đơ thị hóa ở nước ta. Sự biến động dân số này địi hỏi phải có những chính sách và chương trình phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người di cư có cuộc sống ổn định, đặc biệt là đối với nữ giới. Các chính sách này cũng cần quan tâm tới mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cũng như khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nơi đi và nơi đến của người di cư.
2.2.4.1 Ngƣời di cƣ
Bảng 11: Số lƣợng và phân bố ngƣời di cƣ từ 15 tuổi trở lên tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị: nghìn người) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Số ngƣời di cƣ 92,8 90.3 70,4 125,5 96,4 Tỷ trọng (%) Nam 8,8 8,8 9,0 13,3 10,9 Nữ 9,0 9,5 8,8 13,7 11,0 Tổng 8,9 9,2 8,9 13,5 11,0 Tỷ trọng ngƣời di cƣ trên tổng dân số 15 tuổi trở lên (%) Nam 1,5 1,4 1,1 1,9 1,5 Nữ 1,9 1,8 1,3 2,2 1,7 Tổng 1,7 1,6 1,2 2,1 1,6
Số người di cư từ 15 tuổi trở lên tại Hà Nội giai đoạn này tăng giảm không ổn định. Vào năm 2016 là khoảng hơn 92 nghìn người và liên tục giảm trong 2 năm tiếp theo nhưng đến năm 2019 số người di cư tăng lên hơn 125 nghìn người rồi lại là hơn 96 nghìn người vào năm 2020. Tỷ trọng người di cư là nữ giới đa phần là lớn hơn nam giới nhưng không quá khác biệt. Tỷ lệ di cư ở nữ giới cao phần lớn là phụ nữ di cư để về nhà chồng trong khi chỉ có số ít nam giới sẽ di cư về nhà vợ.Tỷ trọng người di cư trong cả giai đoạn này trung bình khoảng 10%. Cũng tương tự như vậy, tỷ trọng người di cư trên tổng dân số 15 tuổi trở lên nữ giới vẫn chiếm ưu thế hơn nam giới. Tuy vậy, tỷ trọng này hiện nay vẫn còn khá thấp khoảng 1,6-1,7% tuy đã có sự khởi sắc vào năm 2021 khi lên đến 2,1% nhưng lại giảm xuống còn 1,6% vào năm sau đó.
2.2.4.2 Ngƣời di cƣ tham gia lực lƣợng lao động
Bảng 12: Số lƣợng và phân bố ngƣời di cƣ tham gia lực lƣợng lao động tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị: nghìn người) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Số lƣợng 51,6 64,5 52,1 91,3 61,3 Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động (%) Nam 40,2 83,9 75,5 79,0 68,5 Nữ 65,3 68,4 72,9 67,8 59,5 Tổng 55,6 74,6 74,0 72,8 63,5
Vào năm 2016 trong tổng số hơn 92 nghìn người di cư từ 15 tuổi trở lên, có tới 55,6% tham gia vào lực lượng lao động. Đến năm 2017 số lượng người di cư tham gia vào lực lượng tăng lên 64,5 nghìn người, cao nhất là năm 2019 với 91,3 nghìn người chiếm 72,7% lực lượng lao động.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của người di cư chênh lệch đáng kể giữa nam trong giai đoạn này. Năm 2016 tỷ lệ của nam là 40,2% tỷ lệ của nữ là 65,3% nhưng từ năm 2018 trở đi sự chệnh lệnh này đã có sự giảm đi.
2.2.5 Tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động * Tiền lƣơng của ngƣời lao động
Bảng 13: Tiền lƣơng bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lƣơng theo khu vực kinh tế tại Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị: triệu đồng)
Khu vực kinh tế 2016 2017 2018 2019 2020
NLN, TS 4,317 3,708 3,928 4,809 3,152
CN&XD 5,586 5,827 6,560 7,330 6,815
Dịch vụ 6,708 7,197 7,608 8,762 8,421
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Có thể thấy tiền lương của lao động khu vực dịch vụ hiện đang cao hơn cả so với 2 nhóm ngành cịn lại. Lao động trong ngành dịch vụ tiền lương cao gần gấp đôi so với lao động làm việc trong nhóm ngành nơng,lâm thuỷ sản. Năm 2016 tiền lương ngành dịch vụ là khoảng 6,7 triệu đồng nhưng vào năm 2020 đã lên đến hơn 8 triệu đồng một tháng. Lao động làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp có cơ cấu thấp nên tiền lương trung bình cũng khơng cao chỉ hơn 4 triệu đồng. Lao động làm việc trong ngành cơng nghiệp có tiền lương trung bình tháng khá ổn định với mức trên 5 triệu đồng. Nhìn chung với mức tiền lương như vậy, lao động ở thành phố Hà Nội có tiền lương khá cao với cả nước, đứng thứ hai cả nước và chỉ xếp sau thành phố Hồ Chí Minh.
* Thu nhập ngƣời lao động
Bảng 14: Thu nhập từ việc làm bình quân hàng tháng của lao động làm công ăn lƣơng tại Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 Giới tính Nam 6,945 7,186 7,723 8,759 8,179 Nữ 6,039 6,332 6,700 7,580 7,208 Khu vực Thành thị 7,633 7,775 8,043 9,590 8,736 Nông thôn 4,970 5,218 5,728 6,718 6,809
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Cùng với việc tạo ra việc làm mới, thành phố Hà Nội cũng cố gắng đáng kể trong việc tăng thu nhập cho người lao động. Năm 2016, thu nhập bình quân của người lao động là 6,5 triệu đồng/tháng, là mức thu nhập tương đối cao so với thu nhập ở các địa phương khác trong cả nước. Cụ thể, lao động là nam giới với mức thu nhập 6,9 triệu trong khi lao động nữ giới có mức thu nhập 6 triệu đồng. Thu nhập của người lao động thành phố tăng qua các năm. Đến năm cuối giai đoạn thu nhập đã tăng lên lần lượt là 8,1 triệu đồng/tháng ở lao động nam và 7,2 triệu đồng/tháng ở lao động nữ. Theo khu vực kinh tế cũng có thể dễ dàng nhận thấy rằng lao động ở khu vực thành thị cao hơn những lao động làm việc ở khu vực nông thôn.
3.52 2.7 2.84 2.59 2.26 1.4 1.53 1.1 1.37 1.06 2016 2017 2018 Thành thị 2019 Nông thôn 2020
2.2.6 Thực trạng thiếu việc làm và thất nghiệp
Thất nghiệp và thiếu việc làm là một hiện tượng kinh tế xã hội đối với các nước. Thất nghiệp và thiếu việc không những gây thiệt hại rất lớn cho cá nhân, gia đình mà cịn thể hiện sự lãng phí nguồn lực, gây tâm lý lo ngại, là nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội… Do đó mỗi quốc gia đều phải tìm mọi biện pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm nhất là các thành phố lớn.
* Thiếu việc làm.
Người thiếu việc làm gồm những người mong muốn làm việc thêm giờ, sẵn sàng làm việc thêm. Các nước đang thực hiện chế độ làm việc 40 giờ/tuần, ngưỡng thời gian để xác định tình trạng thiếu việc làm của nước ta là đã làm việc dưới 35 giờ trong tuần tham chiếu.
Biểu đồ 5: Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị:%)
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Tỷ lệ lao động thiếu việc làm tại nơng thơn có xu hướng giảm đều theo các năm trong khi ở khu vực thành thì tăng giảm khơng đồng đều. Riêng năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đã làm tăng đáng kể số lao động thiêu việc
làm khơng chỉ riêng thành phố Hà Nội mà cịn tăng ở khắp cả nước. Số lao động thiếu việc làm là gần 23,4 nghìn người, tăng 13,5 nghìn người so với năm 2019. Tỷ lệ thiếu việc làm của lao đơng là 0,88% trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 0,59%, khu vực nông thôn là 1,1% cao hơn nhiều so với các năm trước đó.
* Thất nghiệp.
Thất nghiệp là những người khơng có việc làm, có các hoạt động tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc ngay khi có cơ hội việc làm trong giai đoạn tham chiếu. Trong khi, lao động thiếu việc làm được tính cho những người có việc đã có tổng số giờ làm cho tất cả các cơng việc dưới 35 giờ/tuần, mong muốn và sẵn sàng làm thêm giờ.
Các chỉ tiêu thất nghiệp và thiếu việc làm sẽ được tính theo nhóm lao động từ 15 tuổi trở lên, trong độ tuổi lao động (nữ từ 15 đến 54 tuổi, và nam là từ 15 đến 59 tuổi) và thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi).
Cũng như nhiều nước đang phát triển khác trên thế giới, Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng thì tình trạng thất nghiệp thường cao hơn hẳn ở khu vực thành thị, trong khi vấn đề thiếu việc làm lại là phổ biến ở khu vực nông thôn.
3.52 2.7 2.84 2.59 2.26 1.4 1.53 1.1 1.37 1.06 2016 2017 2018 Thành thị 2019 Nông thôn 2020
Biểu đồ 6: Tỷ lệ thất nghiệp tại thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020
(Đơn vị:%)
Nguồn: Báo cáo lao động và việc làm
Tương tự như tỷ lệ thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị luôn cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn. Sự tăng giảm tỷ lệ qua các năm trong cả giai đoạn tăng giảm không đồng đều cả khu vực thành thị lẫn nông thôn. Nhưng tiêu điểm vẫn là năm 2020 khi tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tăng đạt mức 3,52% tăng 1,26% so với năm 2019. Mặc dù tăng cao nhưng tỷ lệ không vượt quá không vượt quá 4,0%, đạt muc tiêu như Quốc hội đề ra tại Nghị quyết số 85/2019/QH-14 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020. Chỉ tiêu này cùng với chỉ tiêu tăng trưởng GDP và các chỉ tiêu cân đối vĩ mơ khác có thể được xem là bằng chứng quan trọng về thành công của Chính phủ trong nỗ lực thực hiện mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
* Nguyên nhân:
Có thể nói rằng cơng tác tạo việc làm trong những năm gần đây của thành phố tăng lên một cách đáng kể song bên cạnh những nỗ lực để đạt được thành quả trên thì Hà Nội vẫn là địa phương có tỷ lệ thất nghiệp vào hàng cao nhất của cả nước. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm là do các nguyên nhân sau:
- Thứ nhất, do cung lao động vượt quá cầu lao động trên thị trường, vì thế thất nghiệp và thiếu việc làm là không thể tránh khỏi đối với Hà Nội.
- Thứ hai, cơ cấu lực lượng lao động hiện có với cơ cấu lao động theo yêu cầu của phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh không phù hợp dẫn đến có những vị trí cơng việc khơng tuyển chọn được người, người dự tuyển khơng có trình độ năng lực đáp ứng được nhu cầu và trở thành thất nghiệp cơ cấu. Đặc biệt trong điều kiện phát triển khoa học công nghệp, hiện nay nhiều cơng ty nước ngồi có nhiều nhu cầu tuyển lao động nhưng với tiêu chuẩn lựa chọn chất lượng lao động cao, rất khắt khe trong khi lực lượng cung lao động không đáp ứng được.
- Thứ ba, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, thành phố buộc phải thực hiện chỉ thị số 19 theo yêu cầu của Chính phủ làm cho rất nhiều doanh nghiệp nhừng hoạt , nhiều lao động việc làm. Điều này dã gần như làm tê liệt thị trường lao động tại thủ đô nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực của cả nước
- Phải khẳng định rằng thất nghiệp và thiếu việc làm khơng chỉ ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống, hơn nữa rất dễ đưa người thất nghiệp đặc biệt là những người trẻ tuổi vào con đường làm ăn phi pháp. Do đó, phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm bằng nhiều biện pháp thích hợp đang là chiến lược quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2.3 Đánh giá thực trạng nguồn lao động ở thành phố Hà Nội. 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc
Tốc độ gia tăng dân số phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lao động cho sự phát triển.
Trong giai đoạn từ năm 2016-2020, thành phố Hà Nội đã ln duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 2,1%/năm, đáp ứng nhu cầu sinh thay thể do đó dân số trong độ tuổi lao động của thành phố cũng không ngừng tăng lên qua các năm..