Quy trình xây dựng một chủđề tíchhợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10 (Trang 30 - 39)

1.3.3 .Một số điểm cần lư uý khi dạyhọc tíchhợp

1.3.4. Quy trình xây dựng một chủđề tíchhợp

1.3.4.1.Yêu cầu đối với chủ đề tích hợp

Chủ đề tích hợp phải đảm bảo sự phát triển logic của kiến thức; mục tiêu và nội dung tích hợp phải bám sát yêu cầu của các môn học thành phần. Nội dung tích hợp rõ ràng, hợp lý, nằm trong chuẩn chương trình.

Chủ đề và mức độ kiến thức tích hợp phải phù hợp với trình độ, vốn kiến thức có sẵn và hứng thú của HS,đồng thời phải tương đồng với trang thiết bị, kỹ thuật của trường học, với điều kiện giảng dạy.

Các chủ đề tích hợp cần tạo động cơ, thu hút và gây hứng thú học tập cho HS. Do vậy các chủ đề tích hợp cần gắn với thực tiễn, phù hợp với nhu cầu học của HS. Thơng qua việc giải quyết các tình huống thực tiễn giúp học sinh hình thành năng lực và phẩm chất.[3,tr.28].

Tại Mĩ các trường THPT và các trường cao đẳng xây dựng chủ đề tích hợp theo quy trình sau:

 Bước 1. Kết nối với các nghành nghề địa phương hoặc các trường sau trung học:Trong việc tạo ra các đơn vị chương trình học được tích hợp là tìm hiểu về ngành nghề địa phương hoặc một số các trường sau THPT. Nhờ đối tác xác định nội dung học tập và đánh giá chất lượng công việc của học sinh. [12,tr.9-38]

 Bước 2. Xây dựng sơ đồ kiến thức liên quan đến chủ đề. Sau đó chia sẻ với các giáo viên liên quan để quyết định kiến thức phù hợp cho từng khối lớp.

 Bước 3. Lựa chọn chủ đề tích hợp của bài học: Chủ đề tích hợp cần hướng tới những điều gần gữi thiết thực trong cuộc sống đẻ học sinh dễ dàng tìm kiếm liên hệ trong thực tiễn. Không tạo áp lực học thuật cho giáo viên và học sinh. Mục đích làm đơn giản hóa việc học.

 Bước 4. Tạo câu hỏi khái quát cho chủ đề: Câu hỏi khái quát là cái hướng tới của chủ đề.

 Bước 5. Xác định các câu hỏi chính: Chia nhỏ khái niệm chung về câu hỏi thiết yếu thành các phần nhỏ hơn, thường liên quan trực tiếp đến các môn học hoặc các kĩ năng

 Bước 6 Phân nhóm và giao nhiệm vụ

 Bước 7. Xem xét lại chương trình giảng dạy và sử đổi nếu cần thiết.

 Bước 8 Thiết lập kịch bản học tập

 Bước 9. Xây dựng công cụ đánh giá học sinh

 Bước 10. Viết kế hoạch dạy học

 Bước 11.Đánh giá tổng thể dự án

- Với cách xây dựng chủ đề như trên HS sau khi tốt nghiệp có thể đi làm ngay vì đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng đồng thời gắn kết mối quan hệ giữa đào tạo

và nhu cầu thực tế. HS trong quá trình học tập có thể tiến hành thực tập và hỏi ý kiến chuyên gia.

- Tại Việt Nam một số trường cao đẳng hoặc đại học có hình thức liên kết đào tạo như trên nhưng nó khơng diễn ra suốt q trình học mà chỉ thời điểm năm cuối khi HS chuẩn bị tốt nghiệp.

- Tại các trường phổ thơng hình thức tích hợp chủ yếu dựa theo hai quy trình phổ biến sau:

 Xây dựng chủ đề theo chuẩn kiến thức

Theo tác giả Nguyễn Văn Biên [4, tr.61-66 ], tài liệu tập huấn của bộ về dạy học tích hợp các mơn khoa học tự nhiên [16], có giới thiệu quy trình xây dựng chủ đề tích hợp gồm có 7 bước cơ bản sau:

- Bước 1: Rà sốt chươngtrình.

- Bước 2: Lựa chọn chủđề.

- Bước 3: Xác định vấn đề – Tạo tình huống thựctiễn.

- Bước 4: Xác định kiến thức của chủđề.

- Bước 5: Xây dựng mục tiêu của chủđề.

- Bước 6: Xây dựng tiến trình giảng dạy cho chủđề.

- Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá lại chủđề.

Hình 1.6. Quy trình xây dựng một chủ đề DHTH theo định hướng kiến thức

Tránh sự trùng lặp kiến thức và đảm bảo nội dung như dạy học truyền thống nhưng các xây dựng này cứng nhắc khó áp dụng.

Để khắc phục khó khăn trên chúng ta có thể xây dựng các chủ đề học tập bằng việc lựa chọn các chủ đề học tập thông qua việc lựa chọn những vấn đề HS quan tâm .

Xây dựng chủ đề theo chuẩn nội dung

Lựa chọn chủ đề sau đó định hướng nội dung cần giải quyết. Từ các nội dung ta đi xác định mục tiêu dạy học(kiến thức , kĩ năng, thái độ) HS đạt được sau mỗi chủ đề.

Hình 1.7. Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng nội dung

Hình 1.8 Cấu trúc hình thành năng lực khi DHTH

 Xây dựng chủ đề tích hợp theo định hướng năng lực

Tổ chức dạy học và đánh giá Lập kế hoạch dạy học Xây dựng nội dung hoạt động dạy học

Xác định mục tiêu dạy học Xác định vấn đề cần giải quyết Lựa chọn chủ đề Tên chủ đề Nội dung 1 Kiến thức A Nhiệm vụ A1 Năng lực A Nhiệm vụ A2 Năng lực B Kiến thức B Nhiệm vụ B1 Năng lực C Nhiệm vụ B2 Năng lực A Nội dung 2 Kiến thức C Nhiệm vụ C1 Năng lực C Kiến thức D Nhiệm vụ D Năng lực A

Hình 1.9. Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng năng lực

Trong đề tài nghiên cứu này chúng tơi lựa chọn quy trình xây dựng chủ đề tích hợp theo cả hai quan điểm định hướng nội dung và định hướng năng lực.

Cấu trúc mỗi chủ đề gồm

1.Mô tả chủ đề2. Năng lực cần đạt 3. Kế hoạch dạy học4. Tài liệu tham khảo. 5. Kiểm tra đánh giá.

1.3.Hình thức tổ chức dạy học tích hợp.

1.3.1 . Dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình huống

Là phương cách tổ chức nhận thức cho HS dưới thơng qua việc giải quyết tình huống có vấn đề.Khi đó HS phải dựa vào vốn kiến thức sẵn có của mình đề đưa ra các giải quyết vấn đề. Khi bắt tay vào giải quyết vấn đề học sinh có thể phải tìm thêm các kiến thức mới. Thơng qua đó học sinh hình thành năng lực cho bản thân.

Dạy học theo cách này giúp học sinh tập luyện năng lực quyết định, năng lực nhậnxét. Từ các tình huống củ thể để hình thành tri thức tổng thể từ đó người học có thể vận dụng giải quyết các trường hợp cụ thể trong thực tiễn saunày.

Kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học

Xây dựng nội dung dạy học Lựa chọn chủ đề Năng lực cần đạt

Các kiểu phương pháp tìnhhuống:

Phƣơng

pháp Nhận biết vấn đề Thông tin về vấn đề Giải quyết vấn đề Nhận xét cách giải quyết Case-Study- Method Điểm chính: Vấn đề đang ẩn cần phải được phân tích Thơng tin đã cho trước Những biến thể của lời giải của vấn đề được khảo sát và chọn cái thíchhợp

So sánh lời giải với quyết định trong hiện thực (thực tế) Stated- Problem- Method Vấn đề đã được cho trước Thông tin đã cho trước Các lời giải hoàn tất đã cho. Nó được tìm trong những biến dạng của lời giải Điểm chính: Bình luận lời giải cho trước

Case- Incident- Method Tình huống đưa ra chưa rõ ràng Điểm chính:

Thơng tin phải tự tìm lấy Những biến thể của lời giải được khỏa sát. Tình huống đã được giải quyết xong Case- Problem- Method Vấn đề đã được cho trước Thông tin đã cho trước Điểm chính: Những biến thể của lời giải của vấn đề được khảo sát và chọn cái thíchhợp So sánh lời giải với quyết định trong hiện thực (thực tế)

Bảng 1.2. Các kiểu tình huống trong PPDH theo tình huống

Hình 1.10. Mơ hình các bước trong dạy học tình huống.

Hình 1.11. Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình huống

1.3.2. Phương pháp dạy học bằng dự án

PPDH theo dự án là hình thức dạy họcthơng qua dự án, học sinh được đề xuất thực hiện một dự án. Trong quá trình học tập học sinh chịu trách nhiệm giải quyết một vấn đề mang tính tổng thể tồn diện liên mơn. Qua đó họ học được thái độ và cách thức thu nhận thông tin, tổ chức thực hiện và tiến hành, kiểm tra hoạt động thực hiện một cách độc lập.

Các giai đoạn của học dự án

Đưa ra tình huống • Đề xuất, gây động cơ về nhiệm vụ học tập. Tìm kiếm thu thập thơng tin • Học sinh nghiên cứu, phân tích tình huống Lời giải • Dựa vào tài liệu và kinh nghiệm bản thân để tìm lời giải Bảo vệ LG • Học sinh trình bày và tranh luận bảo vệ, hoặcthay đổi lời giải. Thực

tiễn Giáo viên Học sinh

Tìm lời giải, phương án

Bảo vệ lời giải

Hình 1.11. Các bước tiến hành tổ chức dạy học dự án

* Các giai đoạn của tổ chức dạy học dự án

Trước khi triển khai dạy học dự án (DHDA) người giáo viên cần xác định rõ các thành phần của hồ sơ bài dạy. Bao gồm:

1. Mục tiêu dự án: Thể hiện rõ được những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được trong quá trình thực hiện dự án.

2. Thời gian thực hiện dự án: Dựa vào mục tiêu dự án xác định số giờ học cần thiết để thực hiện dự án.

Xây dựng ý tưởng dự án. Quyết định chủ đề.

•HS thảo luận, liệt kê những vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau có liên quan đến nội dung bài học để lựa chọn dự án cho nhóm và xác định rõ mục đích của dự án.

Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án.

•HS làm việc theo nhóm lên kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm: giải pháp thực hiện dự án; những công việc cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoàn thành và kết quả cần đạt được

Thực hiện dự án.

• HS làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm dự án.

Giới thiệu sản phẩm dự án.

HS công bố giới thiệu dự án và sản phẩm dự án

Đánh giá dự án.

3. Bộ câu hỏi định hướng: Giúp học sinh nhận thức rõ được vấn đề, hình dung ra được dự án cần thực hiện.

4. Bài tập dành cho học sinh: Học sinh có thể xác định được vai trị nhiệm vụ của mình trong dự án và sản phẩm đạt được của dự án.

5. Yêu cầu đối với học sinh: Các kĩ năng cần thiết của học sinh cần có trong q trình thực hiện dự án.

6. Tài liệu tham khảo: Bao gồm SGK, báo, tạp chí, băng hình, các trang Website…

1.3.5.2. Phương pháp dạy học theo nhóm.

Đây là một PPDH mà "Hs được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng

biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung".

Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.

Quy trình thực hiện

Khi sử dụng PPDH này, lớp học được chia thành những nhóm từ 4 đến 6 người. Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.

Cấu tạo của một hoạt động theo nhóm (trong một phần của tiết học, hoặc một tiết, một buổi) có thể là như sau:

Bước 1.

Làm việc chung cả lớp

GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.

Tạo nhóm và giao nhiệm vụ, quy định thời Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần). Bước 2. Làm việc theo

nhóm

Lập kế hoạch làm việc Thỏa thuận quy tắc làm việc

Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.

Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp

Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến.

GV tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.

Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm

Tác động tích cực của phương pháp dạy học theo nhóm.

Phương pháp dạy học theo nhóm có những tác động tích cực về mặt nhận thức sau:

Học viên ý thức được khả năng của mình Nâng cao niềm tin của học viên vào việc học tập

Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các tình huống khác nhau

Cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10 (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)