Hình 1 .8 Cấu trúc hình thành năng lực khi DHTH
Hình 1.10 Mơ hình các bước trong dạyhọc tình huống
Hình 1.11. Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình huống
1.3.2. Phương pháp dạy học bằng dự án
PPDH theo dự án là hình thức dạy họcthơng qua dự án, học sinh được đề xuất thực hiện một dự án. Trong quá trình học tập học sinh chịu trách nhiệm giải quyết một vấn đề mang tính tổng thể tồn diện liên mơn. Qua đó họ học được thái độ và cách thức thu nhận thông tin, tổ chức thực hiện và tiến hành, kiểm tra hoạt động thực hiện một cách độc lập.
Các giai đoạn của học dự án
Đưa ra tình huống • Đề xuất, gây động cơ về nhiệm vụ học tập. Tìm kiếm thu thập thơng tin • Học sinh nghiên cứu, phân tích tình huống Lời giải • Dựa vào tài liệu và kinh nghiệm bản thân để tìm lời giải Bảo vệ LG • Học sinh trình bày và tranh luận bảo vệ, hoặcthay đổi lời giải. Thực
tiễn Giáo viên Học sinh
Tìm lời giải, phương án
Bảo vệ lời giải
Hình 1.11. Các bước tiến hành tổ chức dạy học dự án
* Các giai đoạn của tổ chức dạy học dự án
Trước khi triển khai dạy học dự án (DHDA) người giáo viên cần xác định rõ các thành phần của hồ sơ bài dạy. Bao gồm:
1. Mục tiêu dự án: Thể hiện rõ được những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt được trong quá trình thực hiện dự án.
2. Thời gian thực hiện dự án: Dựa vào mục tiêu dự án xác định số giờ học cần thiết để thực hiện dự án.
Xây dựng ý tưởng dự án. Quyết định chủ đề.
•HS thảo luận, liệt kê những vấn đề thực tiễn từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau có liên quan đến nội dung bài học để lựa chọn dự án cho nhóm và xác định rõ mục đích của dự án.
Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án.
•HS làm việc theo nhóm lên kế hoạch thực hiện dự án, bao gồm: giải pháp thực hiện dự án; những công việc cần thực hiện; địa điểm thực hiện; phương tiện cần thiết; dự trù kinh phí, dự kiến thời gian hoàn thành và kết quả cần đạt được
Thực hiện dự án.
• HS làm việc theo nhóm và cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lí thuyết và thực hành để tạo ra sản phẩm dự án.
Giới thiệu sản phẩm dự án.
HS công bố giới thiệu dự án và sản phẩm dự án
Đánh giá dự án.
3. Bộ câu hỏi định hướng: Giúp học sinh nhận thức rõ được vấn đề, hình dung ra được dự án cần thực hiện.
4. Bài tập dành cho học sinh: Học sinh có thể xác định được vai trị nhiệm vụ của mình trong dự án và sản phẩm đạt được của dự án.
5. Yêu cầu đối với học sinh: Các kĩ năng cần thiết của học sinh cần có trong q trình thực hiện dự án.
6. Tài liệu tham khảo: Bao gồm SGK, báo, tạp chí, băng hình, các trang Website…
1.3.5.2. Phương pháp dạy học theo nhóm.
Đây là một PPDH mà "Hs được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng
biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung".
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
Quy trình thực hiện
Khi sử dụng PPDH này, lớp học được chia thành những nhóm từ 4 đến 6 người. Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung.
Cấu tạo của một hoạt động theo nhóm (trong một phần của tiết học, hoặc một tiết, một buổi) có thể là như sau:
Bước 1.
Làm việc chung cả lớp
GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
Tạo nhóm và giao nhiệm vụ, quy định thời Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần). Bước 2. Làm việc theo
nhóm
Lập kế hoạch làm việc Thỏa thuận quy tắc làm việc
Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến.
GV tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm
Tác động tích cực của phương pháp dạy học theo nhóm.
Phương pháp dạy học theo nhóm có những tác động tích cực về mặt nhận thức sau:
Học viên ý thức được khả năng của mình Nâng cao niềm tin của học viên vào việc học tập
Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, thông tin về sự việc vào giải quyết các tình huống khác nhau
Cải thiện mối quan hệ xã hội giữa các cá nhân
1.3.6. Cơng cụ đánh giá trong dạy học tích hợp.
Dạy học tích hợp với mục tiêu chính là dạy học phát triển các năng lực của người học đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và tang hứng thú học tập với học sinh bằng cách đưa các tình huống các nhiệm vụ gắn với thực tiễn vào dạy học do vậy khi dạy học tích hợp chúng ta sẽ đánh giá học sinh theo chuẩn năng
lực để kiểm tra học sinh đạt hoặc không đạt những năng lực nào. Chúng ta có thể sử dụng các cơng cụ đánh giá sau:
Nhóm phƣơng pháp đánh giá năng lực nhận thức
Đánh giá (Multiple-Choise Questions). Dạng câu hỏi có hai phần: Phần hỏi (phần dẫn) và phần trả lời gồm các phương án lựa chọn. Kiểu câu hỏi thơng thường có một phương án đúng nhất, các phương án còn lại được gọi là phương án nhiễu. Hạn chế chủ yếu là vẫn cịn xác suất đốn mị, khó biên soạn ở các cập độ nhận thức bậc cao.
Đánh giá (Short Answers). Dạng câu hỏi u cầu hồn thành bằng trình bày sự hiểu biết của mình bằng cách viết ra câu trả lời nhưng ngắn ngọn (1 từ hoặc cụm từ; 1-2 câu ngắn). Ưu điểm của câu hỏi trả lời ngắn là có thể dự đốn trước được câu trả lời nên dễ chấm, khả năng viết ít ảnh hưởng đến kết quả.
Đánh giá thông qua dự án. Đây là phương pháp đánh giá được khả năng liên kết , hệ thống các kiến thức, kĩ năng và chuyển hóa, áp dụng vào giải quyết các nhiệm vụ. Phương pháp này sẽ cần một khoảng thời gian tương đối dài, sản phẩm của sự án có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau như báo cáo, bài trình bày, bài diễn thuyết.
Đánh giá thông qua hồ sơ. Hồ sơ là bản thu thập các minh chứng về người được đánh giá để nhận định họ có hay khơng một năng lực nào đó.
Đánh giá bằng vấn đáp cho phép người học thể hiện mức độ hiểu biết của mình thơng qua việc trả lời trực tiếp các câu hỏi của người đánh giá và quá trình trả lời câu hỏi (ngữ điệu, biểu cảm, mức độ tự tin …)
Nhóm phƣơng pháp đánh giá năng lực thực hiện
Là hình thức đánh giá yêu cầu người được đánh giá thực hiện một nhiệm vụ thực sự diễn ra trong cuộc sống, địi hỏi phải vận dụng một các có ý nghĩa những kiến thức và kĩ năng thiết yếu. Sản phẩm của nhiệm vụ thực sẽ được đánh giá bằng bảng tiêu chí hồn thành nhiệm vụ (Rubric). Cách thức này rất hữu ích
trong việc đánh giá năng lực thực hiện, các minh chứng xác thực và có độ tin cậy cao.
Phƣơng pháp đánh giá năng lực thái độ
Sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá hành vi thông qua ghi chép được nhiều thông tin làm cơ sở để phân tích , lý giải và kết luận thái độ của người được đánh giá. Ưu điểm của quan sát là tập trung vào những hành vi cụ thể cho thấy thái độ hoặc cảm xúc của người được đánh giá, những thơng tin thu nhận có ý nghĩa và tin cậy. Hạn chế lớn nhất của phương pháp này đó là có thể bị ảnh hưởng của
1.4. Kết luận chƣơng 1
Trong chương 1 đã hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học tích hợp bao gồm - Khái niệm năng lực và phương pháp dạy học phát triển năng lực.
- Nêu được khái niệm dạy học tích hợp. - Các mơ hình dạy học tích hợp. - Phương pháp DHTH.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10
2.1 Giới thiệu phần cơ học Vật lí 10
2.1.1.Nội dung chính
Hình 2.1: sơ đồ kiến thức phần cơ học
2.1.1.1. Nội dung chương động học chất điểm
Kiến thức
- Nêu được đặc điểm các chuyển động: Thẳng đều, biến đổi đều, rơi tự do, trịn đều.
- vận dụng các cơng thức để giải các bài tập cơ bản như tính vận tốc , tính giá tốc, tính quãn đường vật đi được.
- Cách tính sai số và thực hành khảo sát đo gia tốc rơi tự do.
Kĩ năng cơ h ọc 1 0 Chương I: Động học
chất điểm Nghiên cứu một số chuyển động cơ
Chương II: Động lực học chất điểm
Nghiên về ba định Luật Newton và các lực cơ học trên cơ sở đó phân tích được nguyên nhân của các chuyển động trong
chương I Chương III: Tĩnh học
vật rắn
Nghiên cứu điều kiện cân bằng của vật rắn khi có trục quay và khơng có trục
quay
Chương IV: Các định luật bảo tồn
Nghiên cứu khái niệm cơng, cơng suất, động lượng, động năng, thế năng, cơ năng. Một số định lý và định luật bảo
- Giải bài tập vật lý: Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do và chuyển động trịn đều, tính tương đối của chuyển động.
Nhận biết được đồ thị tọa độ thời gian của vật chuyển động tròn đều, đồ tị vận tốc theo thời gian của chuyển động biến đổi đều.
- Tính sai số và thực hành
Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi học tập.
- Tôn trọng quy luật khách của các chuyển động.
2.1.1.2. Nội dung chương động học chất điểm
Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm : Lực, tổng hợp và phân tích lực, quán tính. - Phát biểu được các định luật: Ba định luật Newton, định luật vạn vật hấp
dẫn, định luật húc .
- Nêu được đặc điểm và tính chất của các lực: Lực hấp dẫn, lực ma sát, lực hướng tâm, lực đàn hồi, lực quán tính li tâm.
Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các laoij chuyển động, các hiện tượng liên quan đến quán tính và chuyển động li tâm, lực ma sát. - Vận dụng giải được các bài tốn tính vận tốc, gia tốc, quãng đường
chuyển động của vật khi có lực tác dụng hoặc bài tốn ngược lại.
Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi học tập.
- Tôn trọng quy luật khách của các chuyển động.
- Biết được ý nghĩa và vai trò của các định luật Newton với sự phát triển của Vật lí học.
2.1.1.3. Nội dung chương tĩnh học vật rắn
Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm mô men lực, ngẫu lực, cách xác định trọng tâm vật rắn.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn: Khi có 3 lực khơng song song tác dụng, khi có 3 lực song song tác dụng, khi có trục quay cố định.
- Viết được biểu thức và tính được độ lớn của các đại lượng: Momen lực, ngẫu lực, hợp lực, độ lớn các lực
Kĩ năng:
- Giải bài tập vật lí: sử dụng điều kiện cân bằng của vật rắn để giải các bài tập.
- Phân tích lực tác dụng và dự đốn trạng thái cân bằng của vật.
- Vận dụng điều kiện cân bằng và mức vững vàng của vật rắn giải thích các hiện tượng liên quan đến thực tiễn và ứng dụng.
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và tôn trọng quy luật khách quan của các chuyển động
2.1.1.4. Nội dung chương các định luật bảo toàn
Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm động lượng, xung lượng của lực, chuyển động bằng phản lực, công, công suất, động năng, thế năng, cơ năng.
- Viết được biểu thức của động lượng, xung lượng, và biểu thức liên hệ giữa xung lượng và độ biến thiên động lượng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng.
Kĩ năng:
vật, bài tốn vật chuyển động bằng phản lực, bài tốn tính cơng và cơng suất của các lực cơ học.
- Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán liên quan đến chuyển động của các vật.
- Nêu được các ứng dụng của các định luật bảo toàn đối với đời sống và khoa học kĩ thuật như: chuyển động của tên lửa, nhà máy thủy điện...
Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và tôn trọng quy luật khách quan của các chuyển động.
- Bảo vệ môi trường
2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn của phần cơ học
Mảng cơ học là một trong những phần kiến thức có nhiều trong thực tiễn nhất, bởi hầu hết trong các hoạt động diễn ra hàng ngày cũng có các chuyển động cơ học. Tuy nhiên từ xưa đến nay học sinh học tập theo cách học thụ động vì vậy khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn hạn chế. Ta có thể dễ dàng nhận thấy phần cơ học 10 có liên quan đến nhiều ứng dụng thực tiễn, mà hầu hết các ứng dụng này học sinh đều có khả năng quan sát ngay.
Lĩnh vực thể thao: Thể dục thể thao là một trong những hoạt động thể chất quan trọng của con người, vừa giúp duy trì sự dẻo dai của cơ thể và thư giãn về tinh thần. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực mà các định luật vật lý dễ dàng được phát hiện ra nhất đồng thời luôn diễn ra các chuyển động cơ học. Các đại lượng vật lý diễn ra trong các mơn thể thao như tìm tốc độ, tìm lực Người chơi thể thao tốt là người biết vận dụng các nguyên tắc vật lý trong khi chơi.
Lĩnh vực giao thông: Hàng ngày các phương tiện giao thông hoạt động đều liên quan đến vận tốc, gia tốc, quán tính, lực ma sát lực hấp dẫn của trái đất, lực hướng tâm, lực li tâm, phanh như thế nào cho an toàn, tại sao phanh gấp lại lật xe, tại sao trời mưa phải giảm tốc độ. Khi xẩy ra tai nạn giao thông từ hiện
trường khám phá ra tốc độ va chạm như thế nào? Hay xe hơi túi khi dùng để làm gì? …
Hiện tượng tự nhiên: Trong tự nhiên có rất nhiều hiện tượng liên quan đến kiến thức cơ học lớp 10 như chuyển động của trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời, Hiện tượng nước biển dâng.
Khoa học kĩ thuật: Ứng dụng định luật Keple để bắn vệ tinh nhân tạo hoặc dựa vào chuyển động bằng bản lực để chế tạo tên lửa, chế tạo động cơ.
Kiến trúc: Có rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ là một trong những bằng chứng cho thấy người cổ đại đã biết ứng dụng kiến thức Vật lí để tạo ra các kì quan thế giới.
Khai thác năng lượng: Nguồn năng lượng truyền thống dầu mỏ và than đá, thủy điện, tuy nhiên nguồn năng lượng hóa thạch và dầu khí đang cạn dần. Con người đang hướng tới sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như điện gió, điện mặt trời. Tại Việt Nam gần đây đang có dự án xây dựng nhà máy điện gió ở Bạc Liêu và Ninh Thuận chuyển từ động năng sang điện năng, hoặc khai thác điện nhờ hiện tượng thủy triều…vv
Hình 2.2 Các ứng dụng thực tiễn của phần cơ học Vật lí 10
đề sau
- Bóng đá và những hành trình bí ẩn
- An tồn giao thơng