Sơ đồ kiếnthức phần cơ học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10 (Trang 42)

2.1.1.1. Nội dung chương động học chất điểm

 Kiến thức

- Nêu được đặc điểm các chuyển động: Thẳng đều, biến đổi đều, rơi tự do, tròn đều.

- vận dụng các công thức để giải các bài tập cơ bản như tính vận tốc , tính giá tốc, tính quãn đường vật đi được.

- Cách tính sai số và thực hành khảo sát đo gia tốc rơi tự do.

 Kĩ năng cơ h ọc 1 0 Chương I: Động học

chất điểm Nghiên cứu một số chuyển động cơ

Chương II: Động lực học chất điểm

Nghiên về ba định Luật Newton và các lực cơ học trên cơ sở đó phân tích được nguyên nhân của các chuyển động trong

chương I Chương III: Tĩnh học

vật rắn

Nghiên cứu điều kiện cân bằng của vật rắn khi có trục quay và khơng có trục

quay

Chương IV: Các định luật bảo tồn

Nghiên cứu khái niệm công, công suất, động lượng, động năng, thế năng, cơ năng. Một số định lý và định luật bảo

- Giải bài tập vật lý: Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do và chuyển động trịn đều, tính tương đối của chuyển động.

Nhận biết được đồ thị tọa độ thời gian của vật chuyển động tròn đều, đồ tị vận tốc theo thời gian của chuyển động biến đổi đều.

- Tính sai số và thực hành

 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc khi học tập.

- Tôn trọng quy luật khách của các chuyển động.

2.1.1.2. Nội dung chương động học chất điểm

 Kiến thức:

- Nêu được các khái niệm : Lực, tổng hợp và phân tích lực, quán tính. - Phát biểu được các định luật: Ba định luật Newton, định luật vạn vật hấp

dẫn, định luật húc .

- Nêu được đặc điểm và tính chất của các lực: Lực hấp dẫn, lực ma sát, lực hướng tâm, lực đàn hồi, lực quán tính li tâm.

 Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức trong bài để giải thích các laoij chuyển động, các hiện tượng liên quan đến quán tính và chuyển động li tâm, lực ma sát. - Vận dụng giải được các bài toán tính vận tốc, gia tốc, quãng đường

chuyển động của vật khi có lực tác dụng hoặc bài tốn ngược lại.

 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc khi học tập.

- Tôn trọng quy luật khách của các chuyển động.

- Biết được ý nghĩa và vai trò của các định luật Newton với sự phát triển của Vật lí học.

2.1.1.3. Nội dung chương tĩnh học vật rắn

 Kiến thức:

- Nêu được các khái niệm mô men lực, ngẫu lực, cách xác định trọng tâm vật rắn.

- Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn: Khi có 3 lực khơng song song tác dụng, khi có 3 lực song song tác dụng, khi có trục quay cố định.

- Viết được biểu thức và tính được độ lớn của các đại lượng: Momen lực, ngẫu lực, hợp lực, độ lớn các lực

 Kĩ năng:

- Giải bài tập vật lí: sử dụng điều kiện cân bằng của vật rắn để giải các bài tập.

- Phân tích lực tác dụng và dự đốn trạng thái cân bằng của vật.

- Vận dụng điều kiện cân bằng và mức vững vàng của vật rắn giải thích các hiện tượng liên quan đến thực tiễn và ứng dụng.

 Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập và tôn trọng quy luật khách quan của các chuyển động

2.1.1.4. Nội dung chương các định luật bảo toàn

 Kiến thức:

- Nêu được các khái niệm động lượng, xung lượng của lực, chuyển động bằng phản lực, công, công suất, động năng, thế năng, cơ năng.

- Viết được biểu thức của động lượng, xung lượng, và biểu thức liên hệ giữa xung lượng và độ biến thiên động lượng.

- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng và bảo tồn cơ năng.

 Kĩ năng:

vật, bài tốn vật chuyển động bằng phản lực, bài tốn tính cơng và cơng suất của các lực cơ học.

- Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán liên quan đến chuyển động của các vật.

- Nêu được các ứng dụng của các định luật bảo toàn đối với đời sống và khoa học kĩ thuật như: chuyển động của tên lửa, nhà máy thủy điện...

 Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập và tôn trọng quy luật khách quan của các chuyển động.

- Bảo vệ môi trường

2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn của phần cơ học

Mảng cơ học là một trong những phần kiến thức có nhiều trong thực tiễn nhất, bởi hầu hết trong các hoạt động diễn ra hàng ngày cũng có các chuyển động cơ học. Tuy nhiên từ xưa đến nay học sinh học tập theo cách học thụ động vì vậy khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cịn hạn chế. Ta có thể dễ dàng nhận thấy phần cơ học 10 có liên quan đến nhiều ứng dụng thực tiễn, mà hầu hết các ứng dụng này học sinh đều có khả năng quan sát ngay.

Lĩnh vực thể thao: Thể dục thể thao là một trong những hoạt động thể chất quan trọng của con người, vừa giúp duy trì sự dẻo dai của cơ thể và thư giãn về tinh thần. Đồng thời đây cũng là lĩnh vực mà các định luật vật lý dễ dàng được phát hiện ra nhất đồng thời luôn diễn ra các chuyển động cơ học. Các đại lượng vật lý diễn ra trong các mơn thể thao như tìm tốc độ, tìm lực Người chơi thể thao tốt là người biết vận dụng các nguyên tắc vật lý trong khi chơi.

Lĩnh vực giao thông: Hàng ngày các phương tiện giao thông hoạt động đều liên quan đến vận tốc, gia tốc, quán tính, lực ma sát lực hấp dẫn của trái đất, lực hướng tâm, lực li tâm, phanh như thế nào cho an toàn, tại sao phanh gấp lại lật xe, tại sao trời mưa phải giảm tốc độ. Khi xẩy ra tai nạn giao thông từ hiện

trường khám phá ra tốc độ va chạm như thế nào? Hay xe hơi túi khi dùng để làm gì? …

Hiện tượng tự nhiên: Trong tự nhiên có rất nhiều hiện tượng liên quan đến kiến thức cơ học lớp 10 như chuyển động của trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời, Hiện tượng nước biển dâng.

Khoa học kĩ thuật: Ứng dụng định luật Keple để bắn vệ tinh nhân tạo hoặc dựa vào chuyển động bằng bản lực để chế tạo tên lửa, chế tạo động cơ.

Kiến trúc: Có rất nhiều cơng trình kiến trúc cổ là một trong những bằng chứng cho thấy người cổ đại đã biết ứng dụng kiến thức Vật lí để tạo ra các kì quan thế giới.

Khai thác năng lượng: Nguồn năng lượng truyền thống dầu mỏ và than đá, thủy điện, tuy nhiên nguồn năng lượng hóa thạch và dầu khí đang cạn dần. Con người đang hướng tới sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như điện gió, điện mặt trời. Tại Việt Nam gần đây đang có dự án xây dựng nhà máy điện gió ở Bạc Liêu và Ninh Thuận chuyển từ động năng sang điện năng, hoặc khai thác điện nhờ hiện tượng thủy triều…vv

Hình 2.2 Các ứng dụng thực tiễn của phần cơ học Vật lí 10

đề sau

- Bóng đá và những hành trình bí ẩn

- An tồn giao thơng

- Lực hấp dẫn chìa khóa của những bí mật tự nhiên

- Năng lượng và phát triển bền vững.

Dưới đây chúng tôi xin được trình bày chi tiết nội dung từng chủ đề.

2.2 .Xây dựng một số chủ đề tích hợp trong phần cơ học Vật lí 10 2.2.1. Chủ đề “Bóng đá và những hành trình bí ẩn” 2.2.1. Chủ đề “Bóng đá và những hành trình bí ẩn”

2.2.1.1. Mơ tả chủ đề

Bóng đá là một trong những mơn thể thao phổ biến nhất và được ưa chộng nhất trên tồn thế giới. Bóng đá liên quan rất nhiều đến các chuyển động cơ học Vật lí 10 đồng thời nó cũng là mơn thể thao mang ý nghĩa chính trị và xã hội lớn giúp đẩy lùi tệ nạn xã hội và phát triển thể chất.Việc tìm hiểu về bóng đá có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đầu tiên nó giúp HS học tập phần cơ học 10 trở nên đơn giản và thú vị hơn, mỗi lần xem bóng đá học sinh lại có thể tái hiện các kiến thức về chuyển động cơ. Thứ hai, nó giúp học sinh đam mê thể thao và hiểu biết hơn về nghề bóng đá. Nội dung của chủ đề gồm

Nội dung 1: Tìm hiểu về bóng đá.

Nội dung 2: Các chuyển động của trái bóng

Nội dung 3: Chế độ dinh dưỡng của các cầu thủ khi tập luyện

Nội dung 4: Bạn hãy kể một số tai nạn thường gặp khi chơi thể thao và một Nội dung 5: Các nghề trong bóng đá.

2.2.1.2. Năng lực chủ đề hướng tới

2.2.1.3. Tổ chức dạy học

Thời gian dạy dự kiến 2 tuần ( 4 tiết trên lớp) bao gồm các hoạt động sau)

Năng lực chuyên môn: Sử dụng kiến thức phần cơ học và ba định luật Newton để giải thích chuyển động của trái bóng.

Năng lực thể chất: Hiểu rõ vai trị của thể thao nói chung và bóng đá nói riêng đối với sự phát triển thể chất.

Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu các nghề trong bóng đá.

Năng lực công nghệ thông tin: Sử dụng các phần mềm powpoint, phần mềm làm video để làm cáo cáo.

Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện vấn đề, tổ chức triển khai hoàn thành các nhiệm vụ được giao

Năng lực làm việc nhóm và giao tiếp: Biết làm việc thwo nhóm một cách hiệu quả, trao đổi kết quả học tập trong nhóm và trước lớp

Năng lực cần đạt Kiến thức - Các loại chuyển động cơ. - Ba định luật Newton. - Các chấn thương thường gặp trong thể thao. - Chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Nghề trong bóng đá. Kĩ năng - Kĩ năng tính tốn giải các bài tập xác định vận tốc và gia tốc của trái bóng - Kĩ năng hợp tác thuyết trình - Kĩ năng sử dụng máy tính - Kĩ năng đọc, tìm kiếm và tổng hợp tài liệu. Thái độ -u thích bóng đá -Tơn trọng những ai đang làm trong nghề này. -Ý thức vai trò của dinh dưỡng và tập luyện đến phát triển thể chất. Bài học liên quan:

- Chuyển động cơ

- Chuyển động thẳng biến đổi đều - Sự rơi tự do

- Chuyển động tròn đều

- Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc. - Tổng hợp và phân tích lực.

- Ba định luật Newton. - Định luật Becnuli.

- Tiêu chuẩn ăn uống và cách lập khẩu phần ăn (Bài 36, 37,38 Sinh học 8) Năng lực chuyên môn: Sử dụng kiến thức phần cơ học và ba định luật Newton để giải thích chuyển động của trái bóng.

Năng lực thể chất: Hiểu rõ vai trị của thể thao nói chung và bóng đá nói riêng đối với sự phát triển thể chất.

Năng lực định hướng nghề nghiệp: Tìm hiểu các nghề trong bóng đá.

Năng lực cơng nghệ thơng tin: Sử dụng các phần mềm powpoint, phần mềm làm video để làm cáo cáo.

Năng lực giải quyết vấn đề: Phát hiện vấn đề, tổ chức triển khai hoàn thành các nhiệm vụ được giao

Năng lực làm việc nhóm và giao tiếp: Biết làm việc thwo nhóm một cách hiệu quả, trao đổi kết quả học tập trong nhóm và trước lớp

I. CHUẨN BỊ GV - Phiếu học tập.

- Phương tiện: máy chiếu, máy tính, nam châm dính bảng, giấy, bút màu,

HS - Đọc các tài liệu liên quan:

- Bóng đá và những lợi ích của bóng đá.

- Luật cầu thủ, luật sân bóng và chiến thuật thi đấu

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề “Bóng đá và những hành trình bí ẩn” (10 phút) GV - Cả lớp xem đoạn video ngắn 2 phút Giáo viên lựa chọn một

đoạn video thật sôi động cho học sinh xem : “Top 100 bàn thắng đẹp nhất mùa bóng 2015 2016 Tin bóng đá 2016” - Các em đã chứng kiến khơng khí vơ cùng sơi động của bóng đá.

Năm 2014 FIFA đã khảo sát và thấy rằng bóng đá là môn thể thao được ưa chuông nhất hành tinh và được mệnh danh là môn thể thao vua. Trong các mùa giải lớn rất nhiều cổ động viên ra khẩu hiệu ăn bóng đá- Ngủ bóng đá”

- CH1:Vậy Để xem chúng ta đã biết gì về mơn thể thao này chƣa, cả lớp cùng tham gia trò chơi “Ai giỏi hơn ai” .

- Chia bảng thành 4 ô. Mỗi đội cử lần lượt các thành viên lên hoàn thành phần bài thi của mình. Đội nào nhanh hơn và đúng nhiều hơn là đội chiến thắng. (chú ý mỗi một thành viên chỉ được hoàn thành tối đa 1 nhiệm vụ)

HS - xem video và tham gia trò chơi

GV - Công bố kết quả và dẫn dắt và giới thiệu chủ đề :

- Bóng đá là mơn thể thao được ưa chuộng nhất hành tinh với số cổ động viên khổng lồ. Bóng đá khơng chỉ là một hình thức giải

trí rẻ tiền mà nó cịn có ý nghĩa.

Hoạt động 2: Triển khai ý tƣởng của chủ đề (10 phút)

GV - giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm và đề nghị học sinh triển khai ý tưởng dự án.

HS - các nhóm triển khai ý tưởng dự án dựa vào tên chủ đề

GV - Nhận xét và thống nhất ý tưởng chung cả lớp cùng nghiên cứu. Nội dung 1: Tìm hiểu về bóng đá (sân, bóng, luật, chiến thuật) Nội dung 2: Nghiên cứu chuyển động của trái bóng

Nội dung 3: Vai trò của dinh dưỡng tập luyện đến thể lực và chiều cao. Chế độ dinh dưỡng hợp lí.

Nội dung 4: Các chấn thương thường gặp trong thể thao. Nội dung 5: Khám phá các nghề trong bóng đá.

HS - Lắng nghe, quan sát và tiếp thu ý tưởng dự án.

Hoạt động 3: Lên kế hoạch thực hiện dự án (10)

GV GV gợi ý học sinh xây dựng phần kiến thức để triển khai chủ đề.

HS - Trao đổi tìm kiếm kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ trên giấy lớn

GV - Các nhóm treo kết quả. Giáo viên nhận xét và bổ sung. Và lập kế hoạch thực hiện chung cả lớp.

GV NỘI DUNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TG

Nội dung 1 Cả lớp cùng làm tại lớp 45 phút Nội dung 2 - HS nghiên cứu tài liệu ở

nhà theo phiếu tự học

ở nhà

- Học trên lớp theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

90 phút

Nội dung 3,4

- HS nghiên cứu tài liệu trên lớp theo nhóm

ở nhà

- Các nhóm làm việc ở nhà. Báo cáo kq trên lớp

45 phút

Nội dung 5 - HS làm việc ở nhà ở nhà - Các nhóm làm việc ở nhà.

Báo cáo kq trên lớp

45 phút

- Dự kiến thời gian học tập 5 tiết.

HS - Lĩnh hội kế hoạch chung

GV - Chia lớp thành 4 nhóm, phân cơng nhiệm vụ.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sân bóng và chiến thuật thi đấu (10 phút) GV - Phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi hồn thành phiếu.

HS - Trao đổi thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo sản phẩm trên giấy A2

GV - Nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm.

HS - Tiếp thu và rút kinh nghiệm

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức (5 phút)

GV Học sinh tự đọc các mục kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do, và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK

Tiết 2,3: Chuyển động của trái bóng trên sân Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)

GV Quan sát đoạn video ngắn và cho biết chuyển động của trái bóng trên sân gồm những chuyển động nào

HS Cá nhấn trả lời: Bao gồm chuyển động thẳng

Hoạt động 2: Nghiên cứu đƣờng truyền bóng trệt. (15 phút) GV Trong q trình bóng nhập cuộc chuyển động của trái bóng vơ cùng

phức tạp tuy nhiên trong Vật lí chuyển động của trái bóng bao gồm chuyển động thẳng và chuyển động ném. Để tỉm hiểu kĩ hơn về quy luật chuyển động của bóng hãy nghiên cứu hai loại chuyển động này Phát phiếu học tập cho HS

HS Nhận phiếu học tập và triển khai theo nhóm.

GV Thu phiếu học tập và yêu cầu nhóm nào thực hiện tốt nhất lên trình bày

HS Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe và có thể đặt câu hỏi

GV Nhận xét và bổ sung.

GV Hoạt động 3: giải mã những pha sút bóng và đƣờng ném biên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp phần cơ học vật lí 10 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)