Thơng qua quan sát học sinh trong q trình dạy học các chủ đề DHTH phần cơ học Vật lí 10 chúng thấy thơng qua các hoạt động học tập giáo viên đề ra HS đã phát triển được năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hơp tác - PPDH tích hợp theo chủ đề học sinh khá lúng túng trong việc tự học và giải quyếtcác nhiệm vụ học tập cũng như làm việc theo nhóm. Trên thực tế HS học kiến thức theo từng
t bài học và GV là người chủ động truyền đạt kiến thức, cịn trong cách học mới thì GV chỉ gợi mở ra vấn đề và kiến thức học sinh phải tự tìm hiểu. Tuy nhiên sau khi thực hiện chủ đề “Bóng đá và những hành trình bí ẩn” HS đã dần dần
quen với cách học mới cụ thể hoạt động nhóm tích cực và khoa học hơn, trình bày lưu loạt và mạnh dạn hơn và đạt được những kết quả khá tốt.
- Tuy nhiên khi triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp đã xây dựng cịn gặp phải một số khó khăn như năng lực thực nghiệm chưa được đề cập tới, kiến thức đưa vào đôi khi đưa vào chủ đề chỉ cần phù hợp với nội dung đề cập tới nên đôi khi chưa triển khai mạch kiến thức sâu như dạy học đơn lẻ. Cụ thể chúng tơi xin phân tích tiến trình dạy học chủ đề “An tồn giao thơng”
Hoạt động 1: Khởi động
Thuận lợi: Các sự kiện và hình ảnh đưa ra đều gắn với cuộc sống thường nhật,
chỉ có điều trong bài dạy đưa ra một cách hệ thống và có so sánh: HS rất hào hứng với chủ đề, thơng qua hoạt động nhóm các nhóm đều hoạt động rất tích cực và hồn thành nhiện vụ được giao.Đã tìm được nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông bao gồm nguyên nhân khách quan ( chất lượng đường xá, địa hình , thời tiết, luật xử phạt còn nhẹ) và nguyên nhân chủ quan do người điều khiển phương tiện giao thơng (phóng nhanh vượt ẩu, thiếu kĩ thuật lái xe an toàn, thiếu hiểu
biết về luật an tồn giao thơng, coi thường pháp luật, sử dụng rượu bia và chất kích thích). Trong hoạt động này các nhóm khơng gặp khó khăn gì.
- Thơng qua hoạt động HS củng cố được hiểu biết của mình để phịng tránh tai nạn giao thơng.
Hoạt động 2: Phân tích tình huống đƣờng trơn trƣợt gây tai nạn.
Thuận lợi: Tình huống gắn với thực tiễn và kinh nghiệm của HS nên hoạt động
nhóm sơi nổi và đạt các kết quả sau:
- Các nhóm đều phát hiện ngun nhân gây ra tình trạng trơn trượt khi tham gia giao thơng ngun nhân chính là do lực ma sát. Vai trò của lực ma sát có xu hướng giữ cố định vị trí của vật.
- Các nhóm HS tìm kiếm đặc điểm của lực ma sát, độ lớn của lực ma sát qua đó giải thích được trời mưa tiếp xúc giữa bánh xe và đường không tốt nên hệ số ma sát giảm dẫn đến lực ma sát giảm nên xe dễ bị trượt và đổ. Đồng thời trong thời tiết mưa hệ thống phạn làm việc kém
- Đề xuất biện pháp lái xe an toàn khi trời mưa: các nhóm đều đề xuất được phương án đi chậm để dễ xử lí tình huống khi tham gia giao thông đồng thời nên giữ khoảng cách an toàn tối thiểu 2 mét khi đi chậm. Nhóm 3 ngồi việc đề xuất phương án theo bài học còn mở rộng đề cập đến trường hợp mưa to quá cần trú ẩn an toàn, mặc áo mưa gọn gàng tránh va quệt hoặc bị mắc vào phương tiện khác, đi tốc độ vừa phải xử lí tình huống tốt vì trời mưa hệ thống phanh xe làm việc kém hơn khi nắng ráo.
Khó khăn: Trong tình huống nêu ra mới chỉ đề cập đến ma sát trượt đồng thời
chưa có hoạt động để HS so sánh độ lớn của ba loại lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn. Chưa nêu được vai trò của lực ma sát nghỉ đối với chuyển động của các vật. Quan trọng nữa là HS chưa phát triển được năng lực thực nghiệm đo ảnh hưởng của các yếu tố đến lực ma sát.
Khắc phục: GV có thể để những phần khuyết về kiến thức chưa được đề cập trên lớp giao thành nhiệm vụ về nhà cho từng cá nhân. Phần thí nghiệm khảo sát lực ma sát có thể dạy chung với bài thực hành đo hệ số ma sát theo phân phối chương trình.
Hoạt động 3: Phân tích tai nạn do việc phanh gấp.
Thuận lợi:
- Đây là tình huống bất kì HS nào cũng đã gặp phải nên HS rất dễ liên hệ và nhận biết vấn đề là do hiện tượng qn tính.
Khó khăn: Bản chất của lực quán tính là xuất hiện khi một vật chuyển động trong hệ quy chiếu quán tính (tức là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc ). Tuy nhiên để hiểu bản chất của lực quán tính là một vấn đề khó đối với HS đặc biệt với HS có học lực trung bình.
Hướng giải quyết: GV có thể đưa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở để HS trước khi giải quyết tình huống của bài học
Ví dụ:
1. Khi treo một con lắc đơn trên trần của ô tô, khi ô tô chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên dây treo đều có phương thẳng đứng
2. Khi xe ơ tơ hãm phanh thì con lắc bị đẩy về phía trước. Khi trạng thái của vật bị thay đổi chứng tỏ phải có một lực tác dụng vào nó. Vậy trong trường hợp này ngồi trọng lực và lực căng dây phải có lực thứ 3 tác dụng lên vật. Lực đó gọi là lực quán tính hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật khi đó.
3. Tương tự khi xe tăng tốc đột ngột con lắc bị đẩy lệch khỏi VTCB về phía sau. Hãy biểu diễn lực qn tính tác dụng vào vật khi đó.
4. Nhận xét gì về phương chiều của lực quán tính với phương và chiều của gia tốc của xe.
Kết luận: Lực quán tính chỉ xuất hiện khi một vật đặt trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc...
Để chắc chắn HS hiểu và vận dụng được lực quán tính vào thực tế các nhóm giải quyết bài tốn tính xem một người lái xe máy phanh gấp có thể bị bật ra khỏi xe quãng đường bao nhiêu?
Hoạt động 4: giải thích hiện trƣờng tai nạn giao thơng.
Thơng qua tình huống trong phiếu học tập các nhóm HS đều giải thích định tính hiện tượng nhờ định luật II và định luật III Newton. Qua đó nắm được nội dung định luật II và định luật III của Newton.
Hoạt động 5: Phân tích tình huống đi xe trên đƣờng cua.
Thuận lợi: Đây là tình huống dễ gặp và HS hầu như trải nghiệm trong cuộc sống. - Với gợi ý trong phiếu học tập số 4 hoạt động của HS khơng gặp khó khăn gì. Khó khăn: Tuy nhiên phần tìm vận tốc giới hạn để xe không văng ra khỏi cua với phiếu học tập số 4 HS vẫn gặp khó khăn vì chưa biết điều kiện để xẩy ra chuyển động li tâm.
Khắc phục: GV có thể gợi ý vào phiếu học tập hoặc trong nội dung chuẩn bị bài học trước khi đến lớp phần chuyển động li tâm và lực qn tính li tâm thơng qua các ví dụ trước khi giải quyết tình huống học tập số 5.
- Thơng qua hoạt động các nhóm đã đề xuất được các phương án lái xe an toàn khi vào cua.
Hoạt động 6: Phân tích tác động của rƣợu lên hệ thần kinh, luật giao thông đƣờng bộ.
Hầu hết các nhóm đều hồn thành phần trình bày của mình rất tốt.
3.4.2 Phân tích kết quả làm việc nhóm của các chủ đề
Đánh giá năng lực làm việc nhóm
Hình 3.5. Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm trong chủ đề 1
Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 2
Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS tại chủ đề 3
8 5 3 19 10 8 5 23 14 10 5 25 10 5 5 24 0 5 10 15 20 25 30
Giao tiếp Lập kế hoạch Biên bản làm việc nhóm Bài báo cáo Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 1
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 12 8 8 24 13 8 7 23 15 10 9 25 14 7 8 24 0 10 20 30
giao tiếp giữa các thành viên
Kế hoạch làm việc nhóm
Biên bản làm việc nhóm
Bài báo cáo
Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 13.5 10 8.5 24.5 14 9 9 24 14.5 10 9 25 15 8 10 25 0 5 10 15 20 25 30
Giao tiếp giữa các thành
viên
Kế hoạch làm việc nhóm Biên bản làm việc nhóm bài báo cáo Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề3
Từ các biểu đồ 3.15,3.16, 3.17 và thực tiễn dạy học tôi thấy
- Sau mỗi chủ đề học tập GV tiến hành thay đổi thành viên trong mỗi nhóm. - Từ ba biểu đồ ta thấy năng lực làm việc nhóm của HS đã có sự tiến bộ sau mỗi chủ đề cả về ba phương diện giao tiếp thành viên, kế hoạch làm việc và biên bản làm việc nhóm.
Đánh giá năng lực làm powerpoint
Hình 3.8.Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint trong chủ đề 1
Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 2
10 8 3 10 7 3 10 10 4.5 10 8 3.5 0 2 4 6 8 10 12
nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powerpoint
Biểu đồ đánh giá năng lực làm powerpoint của HS ở chủ đề 1
nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 nhóm 4 10 8 5 10 9 4.5 10 10 5 10 8 4.5 0 2 4 6 8 10 12
đầy đủ nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powpoint
Biểu đồ đánh giá năng lực làm powerpoint của HS ở chủ đề 2
Hình 3.10. Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 3
Từ biểu đồ 3.8, 3.9, 3.10 ta thấy:
- Các nhóm đều hồn thành nội dung. Khả năng làm powerpoint lúc đầu còn hạn chế nên chưa rõ nhiệm vụ. Sau mỗi chủ đề kĩ thuật làm powpoint có tiến bộ hơn đặc biệt là kĩ thuật làm powerpoint các nhóm đều đạt điểm tối đa.
Đánh giá năng lực thuyết trình
Đánh giá năng lực thuyết trình
Hình 3.11. Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS trong chủ đề 1
10 8.5 5 10 9 5 10 10 5 10 10 5 0 2 4 6 8 10 12
Đầy củ nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powerpoint
Biểu đồ biểu diễn năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 3
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 3 4 3 2.5 5 4 4.5 5 5 3 4.5 3.5 0 1 2 3 4 5 6
phong cách trình bày ngơn ngữ trình bày hồi đáp phản vệ Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS
Hình 3.12. Biểu đánh gía năng lực thuyết trình của HS ở chủ đề 2
Hình 3.13. Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS ở chủ đề 3
- Từ biểu đồ 3.11, 3.12, 3.13
- trên và quan sát thực tế các nhóm đều có khả năng thuyết trình tuy nhiên phong thái thuyết trình và hồi đáp với người nghe là điểm yếu của hầu hết các nhóm Sau mỗi chủ đề khả năng thuyết trình cũng như khả năng hồi đáp bảo vệ ý kiến đều được cải thiện và đạt mức tương đối tốt.
3 4 3 2.5 5 4 4.5 5 5 3 4.5 3.5 0 1 2 3 4 5 6
phong cách trình bày ngơn ngữ trình bày hồi đáp phản vệ Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 4.5 4 4 5 5 4 5 5 5 4 5 4.5 0 1 2 3 4 5 6
Phong cách trình bày Ngơn ngữ trình bày Hồi đáp phản vệ Biều đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS