Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 2
Hình 3.7. Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS tại chủ đề 3
8 5 3 19 10 8 5 23 14 10 5 25 10 5 5 24 0 5 10 15 20 25 30
Giao tiếp Lập kế hoạch Biên bản làm việc nhóm Bài báo cáo Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 1
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 12 8 8 24 13 8 7 23 15 10 9 25 14 7 8 24 0 10 20 30
giao tiếp giữa các thành viên
Kế hoạch làm việc nhóm
Biên bản làm việc nhóm
Bài báo cáo
Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề 2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 13.5 10 8.5 24.5 14 9 9 24 14.5 10 9 25 15 8 10 25 0 5 10 15 20 25 30
Giao tiếp giữa các thành
viên
Kế hoạch làm việc nhóm Biên bản làm việc nhóm bài báo cáo Biểu đồ đánh giá năng lực làm việc nhóm của HS ở chủ đề3
Từ các biểu đồ 3.15,3.16, 3.17 và thực tiễn dạy học tôi thấy
- Sau mỗi chủ đề học tập GV tiến hành thay đổi thành viên trong mỗi nhóm. - Từ ba biểu đồ ta thấy năng lực làm việc nhóm của HS đã có sự tiến bộ sau mỗi chủ đề cả về ba phương diện giao tiếp thành viên, kế hoạch làm việc và biên bản làm việc nhóm.
Đánh giá năng lực làm powerpoint
Hình 3.8.Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint trong chủ đề 1
Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 2
10 8 3 10 7 3 10 10 4.5 10 8 3.5 0 2 4 6 8 10 12
nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powerpoint
Biểu đồ đánh giá năng lực làm powerpoint của HS ở chủ đề 1
nhóm 1 nhóm 2 nhóm 3 nhóm 4 10 8 5 10 9 4.5 10 10 5 10 8 4.5 0 2 4 6 8 10 12
đầy đủ nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powpoint
Biểu đồ đánh giá năng lực làm powerpoint của HS ở chủ đề 2
Hình 3.10. Biểu đồ đánh giá năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 3
Từ biểu đồ 3.8, 3.9, 3.10 ta thấy:
- Các nhóm đều hồn thành nội dung. Khả năng làm powerpoint lúc đầu còn hạn chế nên chưa rõ nhiệm vụ. Sau mỗi chủ đề kĩ thuật làm powpoint có tiến bộ hơn đặc biệt là kĩ thuật làm powerpoint các nhóm đều đạt điểm tối đa.
Đánh giá năng lực thuyết trình
Đánh giá năng lực thuyết trình
Hình 3.11. Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS trong chủ đề 1
10 8.5 5 10 9 5 10 10 5 10 10 5 0 2 4 6 8 10 12
Đầy củ nội dung làm rõ nhiệm vụ kĩ thuật làm powerpoint
Biểu đồ biểu diễn năng lực làm Powerpoint của HS ở chủ đề 3
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 3 4 3 2.5 5 4 4.5 5 5 3 4.5 3.5 0 1 2 3 4 5 6
phong cách trình bày ngơn ngữ trình bày hồi đáp phản vệ Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS
Hình 3.12. Biểu đánh gía năng lực thuyết trình của HS ở chủ đề 2
Hình 3.13. Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS ở chủ đề 3
- Từ biểu đồ 3.11, 3.12, 3.13
- trên và quan sát thực tế các nhóm đều có khả năng thuyết trình tuy nhiên phong thái thuyết trình và hồi đáp với người nghe là điểm yếu của hầu hết các nhóm Sau mỗi chủ đề khả năng thuyết trình cũng như khả năng hồi đáp bảo vệ ý kiến đều được cải thiện và đạt mức tương đối tốt.
3 4 3 2.5 5 4 4.5 5 5 3 4.5 3.5 0 1 2 3 4 5 6
phong cách trình bày ngơn ngữ trình bày hồi đáp phản vệ Biểu đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 4.5 4 4 5 5 4 5 5 5 4 5 4.5 0 1 2 3 4 5 6
Phong cách trình bày Ngơn ngữ trình bày Hồi đáp phản vệ Biều đồ đánh giá năng lực thuyết trình của HS
3.4.3.Kết quả bài kiểm tra và đánh giá của giáo viên
3.4.4.1 Kết quả bài kiểm tra chủ đề bóng đá và những hành trình bí ẩn
Bảng3.1 Thống kê điểm số bài kiểm tra của HS trong chủ đề 1
Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
3 3 7.5 7.5 7.5 4 2 5.0 5.0 12.5 5 8 20.0 20.0 32.5 6 11 27.5 27.5 60.0 7 10 25.0 25.0 85.0 8 4 10.0 10.0 95.0 9 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0
- Thông qua kết quả thống kê điểm trung bình của cả lớp là 6,08, phổ điểm tập trung chủ yếu cở điểm 5, 6, 7.
- Số HS đạt điểm dưới TB: 17,5% , TB 47,5% , khá 35%, giỏi 5%.
- Đối chiếu với ma trận điểm của đề về mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta có thể nhận xét như sau về kết quả bài kiểm tra.
100% HS nhận biết được các kiến thức trong chủ đề,tuy nhiên 17,5 HS dừng lại ở mức điểm dưới 5 tức chỉ đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính và chưa biết áp dụng để tính tốn các đại lượng Vật lí
72,5% HS nắm được nội dung kiến thức của chủ đề, vận dụng và giải thích được hiện tượng và giải các bài tập cơ bản.
15% HS sử dụng được kiến thức để giải các bài tốn phức tạp.
- Để tìm hiểu nguyên nhân của số 17,5 % HS không đạt mục tiêu về kiến thức chúng tơi có tìm kiếm với kết quả làm việc của các nhóm thì đa phần các HS trong nhóm điểm này trong hoạt động nhóm chưa tích cực, cịn chậm chạp và chưa chủ động trong hoạt động nhóm. Và HS nữ chiếm 3/5 HS , 2 HS còn lại là HS nam học đuối các môn KHTN.
- Với mức điểm trung bình cả lớp là 6,08 khơng cao nhưng chấp nhận được, chủ đề có thể áp dụng trên thực tế tuy nhiên để đạt được mục tiêu kiến thức cao hơn nữa GV cần tăng cường số BTVN cho HS.Kết quả bài kiểm tra chủ đề An toàn giao thông
Bảng 3.2. Thống kê điểm bài kiểm tra chủ đề 2
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 4.00 2 5.0 5.0 5.0 5.00 5 12.5 12.5 17.5 6.00 10 25.0 25.0 42.5 7.00 12 30.0 30.0 72.5 8.00 6 15.0 15.0 87.5 9.00 3 7.5 7.5 95.0 10.00 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0
Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn phổ điểm của chủ đề 2
- Thông qua kết quả thống kê điểm trung bình của cả lớp là 6,8, phổ điểm tập trung chủ yếu cở điểm 6 V và 7.
- Số HS dưới TB 5%, TB 37,5%, khá 45%, giỏi 12,5%
- Đối chiếu với ma trận điểm của đề về mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta có thể nhận xét như sau về kết quả bài kiểm tra.
100% HS nhận biết được các kiến thức trong chủ đề,tuy nhiên 5% HS dừng lại ở mức điểm dưới 5 tức chỉ đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính và chưa biết áp dụng để tính tốn các đại lượng Vật lí
82,5% HS nắm được nội dung kiến thức của chủ đề, vận dụng và giải thích được hiện tượng và giải được các bài tập cơ bản.
12,5% HS nắm được kiến thức của chủ đề và giải được các bài toán tổng hợp. Kết quả bài kiểm tra hoàn toàn phù hợp với kết quả quan sát. Trong chủ đề rất gần gũi và thiết thực nên HS rất hào hứng dễ tiếp cận và dễ liên hệ.
3.4.4.3. Kết quả bài kiểm tra chủ đề Lực hấp dẫn chìa khóa của những bí mật tự nhiên
Bảng 3.3. Thống kê điểm bài kiểm tra chủ đề 3
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 5.00 4 10.0 10.0 10.0 6.00 7 17.5 17.5 27.5 7.00 16 40.0 40.0 67.5 8.00 9 22.5 22.5 90.0 9.00 3 7.5 7.5 97.5 10.00 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0
Hình 3.16. Biểu đồ biểu diễn phổ điểm của chủ đề 3
Thông qua kết quả thống kê điểm trung bình của cả lớp là 7,08, phổ điểm tập trung chủ yếu là 6,7 và 8.
Số HS dưới TB 0%, TB 27,5%, khá 62,5%, giỏi 10%
- Đối chiếu với ma trận điểm của đề về mức độ nhận thức : 20% nhớ, 20% hiểu, 40% vận dụng cấp độ đơn giản, 20% vận dụng sáng tạo ta có thể nhận xét như sau về kết quả bài kiểm tra.
100% HS nhận biết được các kiến thức trong chủ đề,tuy nhiên 5% HS dừng lại ở mức điểm dưới 5 tức chỉ đạt mức hiểu nội dung kiến thức để giải thích định tính và chưa biết áp dụng để tính tốn các đại lượng Vật lí
90% HS nắm được nội dung kiến thức của chủ đề, vận dụng và giải thích được hiện tượng và vận dụng giải được các bài tập cơ bản.
Kết quả bài kiểm tra hoàn toàn phù hợp với kết quả quan sát. Trong chủ đề rất gần gũi và thiết thực nên HS rất hào hứng dễ tiếp cận và dễ liên hệ.
3.4.4. Phân tích kết quả phản hồi của ngƣời học
Phân tích thái độ của HS vởi chủ đề
Hình 3.18 Biểu đồ thống kê thái độ của HS với các chủ đề tích hợp
Thơng qua biểu đồ 3.15 ta thấy các chủ đề dạy học tích hợp đáp ứng được phần lớn nguyện vọng của HS. 78% HS thích học với chủ đề tích hợp. 13% rất thích,
số cịn lại 9,5% tỏ ra không qun tâm hoặc thế nào cũng được.
Đánh giá ưu điểm của chủ đề tích hợp đối với HS
Bảng 3. 5. Kết quả đánh phản hồi của HS về dạy học theo chủ đề
A.Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 40/40 (100%)
B . giảm áp lực học tập, việc học ý nghĩa hơn. 30/40 (75%)
C. Tăng cường giao tiếp giữa các bạn trong quá trình học tập hơn 35/40(87,5%)
D. Tự tin hơn trong giao tiếp 31/40(77,5%)
13%
78% 7%
2.50% 0
Biểu đồ biểu diễn thái độ của HS với các chủ đề tích hợp Rất thich Thích Bình thường không quan tâm
E. Được thể hiện ý tưởng 26/40(27,45%)
F. Tăng tính chủ động của người học 38/40(95%)
Đánh giá thông qua phỏng vấn HS
- Sau khi thực hiện xong q trình thực nghiệm tơi có tiến hành phỏng vấn những khó khăn HS gặp phải khi tham gia học theo chủ đề. Một số HS thu được các ý kiến như sau:
- Đa phần rất thích và ủng hộ cách học đã được xây dựng, tuy nhiên cịn lo lắng vì khi đọc tài liệu SGK tham khảo có nhiều bài tập khó các em chưa làm được. Do vậy bày tỏ lo lắng khi tham gia các kì thi ngồi trường.
- HS mong muốn có nhiều bài tập hơn nữa trong chủ đề.
3.5. Kết luận chƣơng 3
Trong chương 3 chúng tôi đã đạt được các nội dung sau:
Dựa vào theo dõi quá trình thực nghiệm và phân tích các kết quả thu được chúng tơi có những kết luận sau:
- Các chủ đề tích hợp được xây dựng hoàn toàn phù hợp với năng lực và nhận thức của HS nên được HS đón nhận và ủng hộ.
- Sau khi học xong các chủ đề phần lớn HS đều đạt mục tiêu về kiến thức kĩ năng và thái độ đưa ra.
- Một số năng lực cốt lõi của HS được phát triển thơng qua q trình học tập theo chủ đề đặc biệt là năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết trình, năng lực cơng nghệ thông tin, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế..
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua q trình nghiên cứu cơ sở lí luận và triển khai dạy học tích hợ theo chủ đề tại lớp 10 a2 trường THPT Minh Khai tôi đã thu được một số kết quả như sau:
Về cơ sở lí luận: Đã hệ thống hóa tồn bộ và làm rõ được cơ sở lí luận về PPDH tích hợp và quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp.
Về xây dựng chủ đề tích hợp: Đã đề xuất được 4 chủ đề tích hợp liên mơn trong dạy học phần cơ học Vật lí 10 theo các mức độ khác nhau, Nội môn, liên môn, đa môn.
Về thử nghiệm: Đã tiến hành triển khai dạy học tại lớp 10a2 ba chủ đề dạy học tích hợp và rút ra những nhận xét sau:
- Phần lớn các HS đều đạt mục tiêu kiến thức trong các chủ đề ở mức thông hiểu kiến thức và vận dụng không quá phức tạp, phần vận dụng cao cụ thể những bài tốn khó mang tính suy luận và độ sâu của kiến thức thì HS học theo chủ đề khơng thể bằng những HS học theo từng môn như truyền thống.
- Về năng lực: Trong quá trình học tập theo các chủ đề khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống của HS dần được cải thiện sau mỗi chủ đề, năng lực làm việc nhóm, năng lực thuyết trình, năng lực giao tiếp cũng tiến bộ nhiều so với HS học theo phương pháp truyền thống.
- Về thái độ của HS: Đa phần HS rất hào hứng với cách học này vì được học tập gắn với vấn đề thực tế, khơng khí học tập khơng năng nề như cách học truyền thống. Các em mong muốn được học tập theo hình thức này tuy nhiên
một số em tỏ ra lo lắng vì khi học theo hình thức này khi đi thi sẽ gặp khó khăn về những bài tập khó trong các đề thi.
- Học sinh mong muốn ngồi giờ học có nhiều bài tập thực tế hơn để ôn luyện phần kiến thức đã học trong chủ đề
2. Khuyến nghị
Thơng q trình nghiên cứu và triển khai đề tài DHTH theo chủ đề tơi thấy đây là một hình thức học tập được HS đón nhận nhiệt tình. Hình thức này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay và phù hợp với yêu cầu cải cách giáo dục tại Việt Nam, nó làm việc học trở nên ý nghĩa hơn và cần được nhân rộng.
Để áp dụng hình thức DHTH rộng rãi trong thực tiễn cần phải đổi mới hình thức thi cử và nội dung chương trình sách giáo khoa, và cách quản li giáo viên.
DHTH ban đầu gặp rất nhiều khó khăn do HS chưa quen tự tìm kiếm tài liệu và khả năng vận dụng kiến thức ban đầu còn hạn chế. Do vậy để thực hiện được cần phải mất thời gian và kiên trì sẽ thu được hiệu quả
Ở bậc THPT nên lựa chọn hình thức tích hợp liên mơn để giải quyết các vấn đề một cách sâu sắc hơn.
Tôi rất mong muốn được các thầy cô và các bạn học viên trong khóa học đóng góp để đề tài nghiên cứu của tơi được hồn thiện và có thể nhân rộng trong nhiều lớp học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Giáo dục và đào tạo(2017),“Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể”, Bộ GDĐT, tháng 7- 2017. Tr 36
2. Bộ giáo dục và đào tạo(2015),“Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” ,
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mới. tháng 7. Tr35
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2015),Tài liệu tập huấn “ DHTH liên môn lĩnh vực Khoa học tự nhiên”, Dự án giáo dục trung học phổ thông giai đoạn 2, HàNội.
4. Nguyễn Văn Biên (2015),“Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự
nhiên”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 60, Tr. 61-66
5. Bùi Hiền (2001),Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa,HàNội. 6. Nguyễn Kim Hồng và Huỳnh Cơng Minh Hùng (2012). “Dạy học tích hợp
tại Australia “ Tạp chí khoa học ĐHSP HCM. Tr11
7. Nguyễn Minh Phƣơng, Cao Thị Thặng (2002). “Xu thế tích hợp môn học
trong nhà trường phổ thông”. Tạp chí giáo dục( 22).Tr.12-14
8. Hồng Phê (1993),Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa, HàNội.
9. The California Center for College and Career All rights reserved
(2010),Designing Multidisciplinary Integrated Curriculum Units.Tr.9- 38
10. The California Center for College and Career All rights reserved (2010),Designing Multidisciplinary Integrated Curriculum Units. Tr.19
11. Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch),Khoa SPTH hay làm thế nào để phát
triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, Người dịch: Đào
Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, Tr.73
12. Arthur A. Benjamin Health Professions High School Sacramento,
California, 2010,
13. White, Robert W. (September 1959). “Motivation reconsidered”. The