Quy trình sử dụng E-learning theo mơ hình lớp học đảo ngược

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 33 - 60)

1.5.7. Các biểu hiện của năng lực tự học thông qua áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược

- Hình thành thói quen tự lực nghiên cứu tài liệu trước khi tới lớp: hoạt động TH ở nhà trên lớp học đảo ngược sẽ giúp HS hình thành thói quen tự lực nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp.

- Hình thành thói quen đặt câu hỏi: trên lớp học đảo ngược HS có thể xem lại khi cần hoặc sử dụng tài liệu có sẵn để tìm ra câu trả lời đúng. Với những vấn đề chưa hiểu, HS có thể chủ động hỏi thầy cơ ngay trên lớp học và được GV trả lời online ngay lúc đó. HS đã biết cách đặt câu hỏi là khi HS biết mình cần hỏi gì, hỏi đúng trọng tâm.

- Thể hiện nhu cầu trao đổi, tương tác với bạn, với thầy cơ: thơng qua thảo luận nhóm trên lớp học đảo ngược, HS biết cách tự thể hiện ý kiến của mình, bộc lộ suy nghĩ của bản thân giúp HS tự tin đưa ra kiến.

- Hình thành và phát triển ngơn ngữ: trong mơ hình lớp học đảo ngược, giờ học ở lớp sẽ được GV tận dụng tối đa tổ chức cho HS vận dụng, thực hành kiến thức, thảo luận nhóm hoặc triển khai các dự án, giải quyết các vấn đề mở. Trong các hoạt động này, HS được rèn luyện các kĩ năng phát biểu ý kiến trước nhiều người (nhóm

học tập, lớp, các GV), thực hành theo nhóm, biết sử dụng các ngơn ngữ và giao tiếp với tư cách cá nhân hay tư cách là người đại diện cho nhóm.

- Hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức để tự chủ động giải quyết vấn đề. - Hình thành các kĩ năng khai thác, sử dụng các phương tiện CNTT và truyền thông hiện đại hiệu quả

1.6. Thực trạng về việc phát triển năng lực tự học cho học sinh thơng qua mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học vật lý ở trường Trung học phổ thơng

1.6.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc phát triển NLTH thơng qua mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học hóa học và điều tra về tình hình TH của HS ở các trường THPT hiện nay.

1.6.2. Đối tượng điều tra

Chúng tôi đã tiến hành điều tra 4 GV vật lý và 352 HS lớp 10 tại trường THPT Đức Hợp trong năm học 2021-2022.

1.6.3. Nội dung và phương pháp điều tra

1.6.3.1. Nội dung điều tra - Đối với GV

+ Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học vật lý nhằm phát triển NLTH cho HS THPT.

+ Mức độ thường xuyên sử dụng các biện pháp và công cụ đánh giá NLTH trong dạy học vật lý.

+ Tìm hiểu thực trạng sử dụng các thiết bị CNTT hỗ trợ dạy học của GV. + Việc sử dụng mơ hình LHĐN trong dạy học

- Đối với HS:

Phương pháp TH được HS sử dụng và những khó khăn HS gặp phải trong quá trình TH vật lý.

1.6.3.2. Phương án khảo sát

- Gửi phiếu điều tra đến các trường.

- Dự giờ các tiết dạy vật lý.

1.6.3.4. Đối tượng khảo sát

- HS lớp 10

- Các GV trực tiếp giảng dạy bộ môn Vật lý thuộc trường THPT Đức Hợp . - Địa bàn khảo sát: Trường THPT Đức Hợp - Kim Động – Hưng Yên.

1.6.3.5. Thời gian khảo sát

Năm học 2021 – 2022.

1.6.4. Kết quả khảo sát

1.6.4.1. Kết quả khảo sát giáo viên

Câu hỏi 1:

Biểu đồ 1.1. Mức độ sử dụng các PP/KTDH trong DH vật lý

Biểu đồ cho thấy PP/KTDH được phần lớp GV sử dụng thường xuyên nhất trong dạy học mơn Hóa học là sử dụng bài tập hướng dẫn HS tự học và phương pháp thảo luận nhóm. Nhiều GV thỉnh thoảng hoặc thường xuyên sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học, KTDH KWL, KTDH SĐTD. PPDH theo hợp đồng khiếm khi sử dụng. Phương pháp thiết kế website hướng dẫn HS tự học còn rất it và nhiều GV còn chưa bao giờ thực hiện. Như vậy, GV phần lớn đã sử dụng các PP/KTDH tích cực trong DH. Các GV cho phương pháp thiết kế website hướng dẫn HS TH cịn ít được sử dụng vì cần đầu tư thời gian để tìm hiểu và GV cịn có ít kinh nghiệm để học tập và trao đổi.

Câu hỏi 2:

Biểu đồ 1.2. Mức độ sử dụng các cơng cụ đánh giá trong DH Hóa học

Biểu đồ cho thấy đa phần GV thường xuyên sử dụng các dạng câu hỏi trắc nghiệm/tự luận, trắc nghiệm có nhiều lựa chọn và vấn đáp để đánh giá HS; thỉnh thoảng đánh giá qua phiếu đánh giá của GV và tổ chức HS tự đánh giá. Việc đánh giá qua vở tự học của HS cịn ít sử dụng. Ngun nhân có thể là do chương trình hóa học hiện hành vẫn cịn là chương trình theo hướng tiếp cận nội dung nên việc đánh giá còn nặng về kiến thức, kỹ năng hơn là đánh giá quá trình phát triển, sự sáng tạo tìm tịi kiến thức qua vở tự học của HS.

Câu hỏi 3:

TT Các biểu hiện của NLTH Đồng ý Không

đồng ý

1 Xác định nội dung cần TH: HS xác định nội dung về

KT, KN và mức độ cần đạt được của từng nội dung.

2

Xác định phương pháp và phương tiện TH: HS xác

định các biện pháp cụ thể để hồn thành nhiệm vụ TH trong đó đề xuất phương tiện và cách thức khai thác để lĩnh hội những nội dung TH đã xác định.

3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả: HS xác định được quỹ thời gian cho mỗi hoạt động TH và đưa ra dự

kiến sản phẩm đạt được sau khi TH.

4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin TH: HS nghe,

đọc,

thông tin qua sách giáo khoa, sách tham khảo, website, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm, giáo trình điện tử, ...

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm: HS so sánh,đối chiếu, phân tích, giải thích, chứng minh các thơng tin thu thập được và rút ra kết luận.

6 Vận dụng KT, KN để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập: HS đề xuất và lựa chọn các KT, KN để giải

quyết

các yêu cầu của tình huống/nhiệm vụ học tập.

7

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá NLTH và chuẩn KT, KN: HS phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả

TH với thang đánh giá NLTH và chuẩn KT, KN để đưa ra

nhận xét, kết luận về mức độ NLTH và điểm số đạt được.

8

Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo: HS nhận ra và điều chỉnh được những

sai sót, hạn chế của bản thân trong q trình TH, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống/nhiệm vụ học tập khác.

Biểu đồ 1.3. Đánh giá của GV đối với biểu hiện NLTH của HS THPT

Từ biểu đồ, chỉ có một GV lựa chọn khơng đồng ý với biểu hiệu số (5), và hai GV không đồng ý với biểu hiện số (8), còn lại các GV đều đồng ý với các biểu hiện

NLTH mà chúng tơi đã đưa ra. Qua đó, có thể thấy vấn đề phát triển NLTH cho HS rất được GV quan tâm.

Câu hỏi 4:

Biểu đồ 1.4. Kết quả GV đánh giá NLTH của HS THPT

Kết quả cho thấy GV đánh giá NLTH của HS THPT ở mức độ khá (44,1%) và mức độ trung bình (38,2%).

Câu hỏi 5:

Biểu đồ 1.5. GV sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học Vật lý

Câu hỏi 6:

Biểu đồ 1.6. Mức độ thường xuyên DH trực tuyến môn Vật lý

Câu hỏi 7:

Biểu đồ 1.7. Cách thức DH trực tuyến môn Vật lý

Biểu đồ 1.7 cho thấy mức độ thường xuyên DH trực tuyến của GV đạt tỉ lệ rất cao (61,8%), điều này có thể giải thích do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đã làm cho 2 trường học khảo sát đều phải dạy học trực tuyến trong thời gian giãn cách. Tuy nhiên, cách thức dạy học trực tuyến được nhiều GV tổ chức là qua phần mềm ứng dụng (Zoom, Google meet, Teams…) (97,1%) hoặc tạo nhóm/lớp học (qua zalo, facebook…) (50%). Việc thiết kế website, bài giảng E-learning chưa được nhiều GV thực hiện.

Biểu đồ 1.8. Kỹ năng CNTT của GV môn Vật lý

Kỹ năng CNTT là một yếu tố quan trọng để triển khai dạy học trực tuyến nói chung và dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nói riêng. Số liệu biểu đồ 1.8 cho thấy phần lớn GV đã cơ bản hoặc thành thạo các kỹ năng về CNTT, tuy nhiên với kỹ năng thiết kế bài giảng E-learning và thiết kế video bài giảng/thí nghiệm vật lý của GV cịn chưa đồng đều, tỉ lệ khơng biết và biết ở mức độ cơ bản còn khá cao.

1.6.4.2. Kết quả khảo sát học sinh

Chúng tôi đã tiến hành thu thập và phân tích các phiếu điều tra (qua google form), thu được những kết quả cụ thể được thể hiện qua các biểu đồ:

Số lượng HS tham gia khảo sát: 257 HS lớp 10 tại thời điểm đầu học kỳ II. Câu hỏi 1: Về định hướng tổ hợp môn thi tốt nghiệp

Thông qua số liệu cho thấy, trong số HS đã khảo sát số HS chọn tổ hợp tự nhiên nhiều hơn số HS chọn tổ hợp xã hội, đây cũng là yếu tố thuận lợi trong việc tạo động cơ khi học tập môn hóa học.

Câu hỏi 2: Về vai trị của tự học trong q trình học tập.

Biểu đồ 1.10. Kết quả về nhận thức của HS về vai trò của tự học

Từ kết quả của biểu đồ 1.9, biểu đồ 1.10 chúng ta thấy kết quả phản ánh đúng về nhận thức của HS đối với nhiệm vụ tự học. Chỉ có 1,6% số lượng HS khảo sát còn chưa nhận thức rõ ràng về tàm quan trọng của tự học.

Câu hỏi 3: Về thời gian tự học mơn Hóa học ở nhà trung bình trong một ngày/tuần.

Biểu đồ 1.11. Kết quả khảo sát thời gian tự học ở nhà trong một ngày/tuần

Số liệu trên biểu đồ cho thấy, thời gian trung bình mỗi ngày dành cho hoạt động TH của HS chủ yếu là từ 1-2 giờ (44,7%) và từ 2-3 giờ (40,9%), cho thấy khoảng thời gian giành cho TH của HS chưa nhiều. Nguyên nhân được cho là việc học ở

trường, học thêm và các hoạt động khác đã chiếm nhiều thời gian trong ngày của HS. Điều này đặt ra yêu cầu đối với GV cần phải tìm ra PP/hình thức dạy học phù hợp để HS có thể chủ động sắp xếp thời gian cho các hoạt động TH.

Câu hỏi 4: Về phương pháp tự học mơn Hóa học của em hiện nay.

TT Phương pháp tự học môn Vật lý thường xuyênMức độ

1 2 3 4

1 Học kĩ bài cũ trước khi đến lớp

2 Đọc và chuẩn bị bài mới trong SGK, tài liệu trước khi đến lớp ngay cả khi GV không yêu cầu

3 Chỉ đọc và chuẩn bị bài trong trường hợp mà GV yêu cầu 4 Xây dựng kế hoạch TH: xác định được nội dung cần TH,

phương pháp, phương tiện TH, xác định được thời gian TH và dự kiến kết quả

5 Thực hiện kế hoạch TH: tìm kiếm tài liệu, phân tích, xử lí thơng tin và vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết bài tập.

Câu hỏi 5: Về những khó khăn thường gặp trong q trình tự học vật lý.

Biểu đồ 1.13. Khó khăn của HS trong q trình TH mơn vật lý

Từ kết quả cho thấy, các khó khăn mà HS chủ yếu gặp phải khi TH là do không biết cách tự học, chưa biết tìm kiếm nguồn tài nguyên tự học và đặc biệt rất nhiều HS cho rằng kiến thức nhiều, rộng và khó. Điều này địi hỏi GV cần tăng cường hướng dẫn cụ thể về cách học cho HS với từng đơn vị kiến thức và động viên thường xuyên HS trong quá trình tự học.

Câu hỏi 6: Về mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động cụ thể khi truy cập Internet.

Biểu đồ 1.14. Mục đích và mức độ thường xuyên của HS sử dụng Internet

Với kết quả khảo sát, tỉ lệ HS thường xuyên hoặc thỉnh thoảng tìm kiếm/thu thập thông trên Internet đều khá cao do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19. Đây có

thể coi là một thuận lợi cho việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học sau này.

1.6.4.3. Tổng kết khảo sát

+ Về thực trạng TH và phát triển NLTH cho HS trong dạy học vật lý:

Đa phần HS đã nhận thức đúng đắn được vai trò của TH, tuy nhiên, thời gian đầu tư cho hoạt động tự học của HS chưa nhiều, HS cịn gặp một số khó khăn trong TH, trong đó rất nhiều em cịn chưa biết cách tự học như thế nào. Các hoạt động TH chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu, tự giác và thói quen của HS mà chủ yếu từ yêu cầu của GV.

+ Về thực trạng vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược ở trường THPT

Đa phần các GV chưa biết hoặc biết nhưng chưa áp dụng về mơ hình lớp học đảo ngược. DH trực tuyến đã thực hiện trong DH vật lý ở trường THPT, tuy nhiên chưa có sự kết hợp chặt chẽ, hiệu quả với bài học trên lớp, vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong DH cịn chưa được quan tâm, tìm hiểu và thực hiện một cách bài bản, chứng tỏ việc nghiên cứu vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong DH nói chung và DH vật lý nói riêng vẫn cịn là một hướng mới, cần tiếp tục được nghiên cứu sâu.

Bên cạnh đó, phần lớn GV và HS đều có kĩ năng CNTT ở mức cơ bản hoặc thành thạo và truy cập Internet thường xuyên, hàng ngày. Internet đã được sử dụng mục đích học tập và giảng dạy. Ngồi ra HS đã có những thái độ tích cực với việc kết hợp học trực tuyến và học trên lớp học. Đây là những điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong DH ở trường THPT. Việc thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy học trực tuyến qua Internet ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đã giúp kĩ năng công nghệ thông tin của nhiều GV được cải thiện. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu DH trong giai đoạn mới, đặc biệt là vận dụng đồng bộ và hiệu quả mơ hình lớp học đảo ngược trong DH thì địi hỏi các GV cần tiếp tục tăng cường bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao hơn nữa các kĩ năng công nghệ thông tin của bản thân.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận của đề tài, đó là những vấn đề khái quát về năng lực, năng lực tự học, đánh giá năng lực tự học, một số khái niệm về dạy – tự học, E-learning, mơ hình lớp học đảo ngược, đưa ra nguyên tăc, chu trình tổ chức lớp học đảo ngược để phát triển NLTH cho HS.

Qua các kết quả khảo sát thực trạng áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển NLTH ở một số trường THPT hiện nay cho thấy tại các trường cịn hạn chế trong việc phát triển và vận dụng mơ hình này vào dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS. NLTH ở HS vẫn còn hạn chế và chưa phát huy được tối đa, GV cũng chưa chú trọng phát triển NLTH cho HS. Các phương pháp dạy học được áp dụng chưa thực sự hiệu quả trong việc phát triển NLTH của HS. Đây là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để chúng tôi đề xuất cách vận dụng mơ hình LHĐN trong việc phát triển NLTH cho HS ở chương 2.

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC

SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CÔNG VÀ CƠNG SUẤT – VẬT LÝ 10 2.1. Phân tích mục tiêu, cấu trúc và đặc điểm chủ

đề Công và công suất – Vật lý 10

Cấu trúc nội dung trong chủ đề Công và công suất: Các bài, số tiết dạy và nội

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 33 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w