Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 98)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Phương pháp xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm

3.3.1.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm tại trường THPT

Bảng 3.4. Phân phối tần suất % số HS đạt điểm Xi trở xuốngTrường Trường THPT tượngĐối HSSố Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đức Hợp TN 46 0 0 0 2 7 11 20 30 59 87 100 ĐC 44 0 0 0 2 7 20 36 64 82 98 100 Đức Hợp TN 44 0 0 0 2 9 16 45 77 95 100 100 ĐC 45 0 0 0 2 16 33 64 93 100 100 100

Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của HS

Số HS

Phân loại kết quả học tập của HS(%) Yếu, kém (<5) Trung bình(5-6) (7-8)Khá (9-10)Giỏi Đức Hợp TN 46 7 13 39 41 ĐC 44 7 30 45 18 Đức Hợp TN 44 9 36 50 5 ĐC 45 16 49 35 0

Từ bảng 3.5 ta có biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS

Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả học tập của HS 10A3, 10A4

.

c. Đánh giá thông qua thống kê các biểu hiện của NLTH

Trong q trình TNSP, chúng tơi đánh giá NLTH của HS hai lớp TN và kết quả cụ thể được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.7. Tổng hợp kết quả đánh giá NLTH của HS lớp thực nghiệm do GV đánh giá

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí Kết quả đánh giá trungbình đạt được

Lần 1 Lần 2

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH 2,10 2,45 2 Xác định phương pháp và phương tiện TH. 1,87 2,34 3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. 2,21 2,39 4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thông tin TH. 2,14 2,41

Biểu đồ 3.5. Đánh giá của GV về NLTH của HS

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả HS tự đánh giá về năng lực tự học

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí Kết quả đánh giá trung

bình đạt được

Lần 1 Lần 2

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH 2.22 2.73 2 Xác định phương pháp và phương tiện TH. 2.05 2.51 3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả. 1.95 2.43 4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH. 2.1 2.62

Số điểm của mỗi tiêu chí: Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

STT Tiêu chí Kết quả đánh giá trung

bình đạt được

Lần 1 Lần 2

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm. 2.05 2.51 6 Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình

huống/ nhiệm vụ học tập. 2.07 2.57

7 Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm

vụ.

1.93 2.43

8 Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho

Qua kết quả bài kiểm tra và kết quả tự đánh giá năng lực tự học, HS nhận thấy được sự tiến bộ của bản thân thơng qua các tiêu chí như xác định kiến thức, kỹ năng cần học, tự đánh giá được bản thân, biết cách làm việc với tài liệu…

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Về mặt định tính

- Thông qua thống kê các biểu hiện NLTH: Trước khi TNSP, hầu hết HS trong lớp học thụ động, ghi chép theo những gì thầy cơ giảng trên lớp, rất ít HS có các biểu hiện rõ rệt NLTH, biết cách tự học thường là những HS khá giỏi. Các biểu hiện của NLTH ở các HS này có được đa số thơng qua tích lũy kinh nghiệm trong q trình tự học của bản thân. Sau khi được tác động sư phạm, được dạy – tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược, HS được hướng dẫn, rèn luyện kỹ năng TH đều cho kết quả rất khả quan.

- Thông qua kết quả bài kiểm tra giữa kỳ sau khi TN nhằm đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức, khả năng tổng hợp, phân tích và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập, các vấn đề liên quan trong thực tiễn cuộc sống. Kết quả: Nhóm TN có điểm số cao hơn nhóm ĐC. Mức độ chủ động, tự học, sáng tạo của các em HS lớp TN cao hơn nhóm ĐC.

- Ngồi ra, về tinh thần, thái độ học tập của HS, chúng tôi nhận thấy rằng: Khác với tâm lý rụt rè, e ngại khi phát biểu hoặc thuyết trình trước lớp, sau khi được rèn luyện qua TNSP, HS nhóm TN tỏ ra chủ động, tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập hơn nhóm ĐC.

Từ những kết quả trên cho thấy, mơ hình lớp học đảo ngược hỗ trợ hiệu quả trong việc bồi dưỡng NLTH cho HS. Điều này có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn đặt ra là hồn tồn đúng đắn, có tính khả thi và hiệu quả.\

3.3.2.2. Về mặt định lượng

Đánh giá qua bài kiểm tra của HS

Dựa trên kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập sau khi thực nghiệm của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC, thể hiện dưới đây:

Thơng qua các tiêu chí đánh giá trong q trình rèn luyện NLTH của HS, chúng tôi thấy được sự phát triển rõ nét về NLTH của HS qua mỗi bài TNSP.

Qua sự tự đánh giá của HS cho thấy HS cũng đã tự nhận thấy việc tự học đã giúp cá nhân HS rèn luyện thêm nhiều kỹ năng mới, vì thế có sức tăng mức độ rõ rệt về kết quả của các tiêu chí.

Như vậy, qua kết quả TNSP có thể nói việc áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển NLTH cho HS đã mạng lại những hiệu quả nhất định.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 này, chúng tơi đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, q trình và kết quả TNSP. Chúng tôi đã tiến hành TNSP trên hai đối tượng HS: Một là HS tại trường THPT Đức Hợp lớp 10A3 sĩ số 46 HS, hai là HS tại trường THPT Đức Hợp lớp 10A1 sĩ số 44 HS với mỗi trường có một cặp lớp TN và ĐC sử dụng ba kế hoạch dạy học đã thiết kế là: Bài 24: Công và cơng suất; Bên cạch đó chúng tơi đã tiến hành đánh giá NLTH của HS các lớp TN bằng phiếu đánh giá của GV theo các tiêu chí đã xây dựng, phiếu tự đánh giá của HS sau mỗi tiết TN.

Thông qua kết quả khát sát tại trường THPT Đức Hợp, chúng tơi nhận thấy tuy rằng khác nhau về hình thức tổ chức dạy học, một bên là dạy học trên lớp GV và HS được tương tác với nhau, một bên là học qua video bài giảng ở nhà và tương tác thông qua lớp học trực tuyến Google Classroom nhưng thông qua kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm đánh giá của GV, phiếu tự đánh giá của HS đã cho thấy sự phát triển về NLTH của HS. Từ đó khẳng định vai trị của mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển NLTH cho HS trong các giờ học. GV có thể tự biên soạn những bài giảng E-learning để HS nghiên cứu hoặc sử dụng những bài giảng của những GV khác có nội dung thú vị hấp dẫn để hỗ trợ làm tài liệu cho HS.

Thơng qua TNSP tại trường THPT đã có thể thấy NLTH rất quan trọng đối với HS và mơ hình lớp học đảo ngược đã giúp cho HS phát triển NLTH và nhiều kỹ năng khác. GV có thể kết hợp giữa mơ hình lớp học đảo ngược và học trực tuyến để truyền đạt kiến thức cho HS. Như vậy các kết quả thu được đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và đề xuất của sáng kiến.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi đã hồn thành đầy đủ các nhiệm vụ đặt ra và đạt được các kết quả thể hiện ở các điểm chính sau đây:

- Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về NLTH, mơ hình lớp học đảo ngược, E-learning hỗ trợ dạy – tự học: Từ 65 tài liệu, website tham khảo Tiếng Việt và Tiếng Anh có liên quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu.

- Điều tra thực trạng việc áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học hóa học và PT NLTH cho HS ở trường THPT thông qua phiếu khảo sát 4 GV dạy vật lý và 352 HS lớp 10 thuộc trường là THPT Đức Hợp.

Trên cơ sở về lí luận và thực tiễn về mơ hình LHĐN và PT NLTH cho HS THPT chúng tôi nhận thấy:

+ Vấn đề PT NLTH cho HS ở trường THPT và áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học, đặc biệt với mơn hóa học là rất cần thiết, phù hợp với yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo/

+ Những GV tham gia khảo sát đều nhận thức được vai trò quan trọng của NLTH đối với HS ở trường THPT nhưng đa số gặp khó khăn trong việc thiết kế các học liệu TH và áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học để PT NLTH cho HS.

- Xây dựng quy trình sử dụng E-learning hỗ trợ dạy – tự học: gồm 4 bước: xác định mục tiêu tự học; tìm hiểu E-learning; lập kế hoạch và thực hiện TH, đánh giá kết quả TH.

- Xây dựng được quy trình áp dụng mơ hình LHĐN trong dạy học hóa học nhằm PT NLTH cho HS gồm 3 giai đoạn: giai đoạn 1: Học trực tuyến, gồm 6 bước tiến hành; giai đoạn 2: Học trực tiếp, gồm 5 bước tiến hành; giai đoạn 3: Đánh giá.

- Xây dựng phiếu quan sát đánh giá NLTH của GV với HS, phiếu tự đánh giá NLTH của HS dựa trên các tiêu chí đã xây dựng được.

- Dựa vào 8 tiêu chí và 3 mức độ đạt được tương ứng với 8 tiêu chí, chúng tơi xây dựng các căn cứ đánh giá: vở tự học và phiếu hướng dẫn tự học.

- Dựa trên cấu trúc của NLTH và những tiêu chí hỗ trợ dạy – tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược, chúng tơi đã xây dựng hai lớp học trực tuyến trên Google Classroom.

- Thiết kế các tiến trình bồi dưỡng NLTH cho HS theo mơ hình lớp học đảo ngược đã xây dựng: Thiết kế 3 bài giảng E-learning làm học liệu tự học và 3 kế hoạch bài dạy tương ứng.

- Triển khai dạy học thực nghiệm theo mơ hình lớp học đảo ngược trên hai lớp TN: 10A3 và 10A1 với kết quả chứng tỏ hiệu quả phát triển NLTH của HS.

Kết quả TNSP bước đầu đã khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của mơ hình lớp học đảo ngược trong việc bồi dưỡng NLTH. Mơ hình này đã tạo ra một mơi trường TH cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu và nhịp độ học tập riêng ở mỗi người. Kiến thức HS tự thu nhận thông qua các hoạt động trở nên sâu sắc, bền vững, có hệ thống hơn. Nhờ hoạt động nhóm, HS được rèn luyện các kỹ năng cần thiết như tìm kiếm thơng tin, hợp tác, phản biện, trình bày trước đám đông giúp HS phát triển thêm cả năng lực hợp tác và năng lực ngơn ngữ. Mặt khác, HS cũng có nhiều chuyển biến cề tinh thần học tập: Trách nhiệm, hào hứng, tích cực, chủ động hơn nên kết quả học tập cũng chất lượng hơn. HS được đào tạo thành những lực lượng đáp ứng các mục tiêu, nhu cầu của xã hội trong thời đại mới, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục theo hướng phát triển NL HS hiện nay của đất nước và xu hướng giáo dục thời đại 4.0 trên thế giới.

2. Khuyến nghị

Qua một thời gian nghiên cứu, chúng tơi có một số đề nghị như sau:

- Tiếp tục triển khai và vận dụng hiệu quả nghiên cứu của đề tài trong dạy học các nội dung khác của môn Vật lý và các môn học khác.

- Các GV cần chủ động lựa chọn phương án tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược phù hợp với các nguồn lực đã có của HS (về kỹ năng và công cụ truy cập Internet), áp dụng linh hoạt và tìm thêm các biện pháp để quản lý hoạt động TH của HS trong mơ hình này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Giang Quỳnh Anh (2014), “Làm thế nào để đảo ngược lớp học”. Tạp chí cơng nghệ giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số. Đại học FPT, tháng 9, tr.50- 53.

2. Lê Khánh Bằng (1993), “Tổ chức quá trình dạy học Đại học”, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội

3. Nguyễn Văn Biên (2016), “Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học

mơn vật lí ở trường Phổ Thơng”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, Số 8B,

2016VN.

4. Bùi Thị Bưởi (2014), Luận văn: “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài

tập hóa học vơ cơ lớp 12 nâng cao để phát triển năng lực tự học cho học sinh”,

Đại học Sư phạm Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương

trình tổng thể”.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), “Chương trình giáo dục phổ thơng – mơn Hóa

học”

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020

8. Dương Huy Cẩn (2009), “Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hóa học ở

trường Đại học Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun”, Luận án Tiến sĩ giáo dục học. Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

9. Trương Thị Phương Chi (2017), Xây dựng và sử dụng E-learning vào dạy học

các kiến thức hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT theo mơ hình lớp học đảo ngược, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục trường Đại học Vinh.

10. Nguyễn Chính (2016), “Dạy học theo mơ hình Flipped Classroom”, Báo Tia

11. Nguyễn Đình Cơi (dịch), Rubakin N.A (1982), Tự học như thế nào? NXB Thanh niên, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2016), Lí luận dạ học hiện đại, cơ sở đổi

mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà

Nội.

13. Nguyễn Thế Dũng, Lê Huy Tùng (2016), “Dạy học kiến tạo - tương tác và phát

triển năng lực sáng tạo của người học trên mơ hình b-learning”, Tạp chí

KHGD

- ĐHSP Huế, Số 2/2016, tr 25-33, ISSN 1859-1612.

14. Nguyễn Văn Đại, Đào Thị Việt Anh (2019), “Xây dựng khung năng lực tự học

của học sinh trung học phổ thơng trong dạy học hóa học theo mơ hình Blended learning”, Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 45-50.

15. Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội với Học tập đảo ngược”, Tạp chí Cơng nghệ Giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số của Trường Đại học FPT, tháng 9, tr.12-18.

16. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển

Giáo dục, NXB Từ điển bách khoa.

17. Trần Thị Thu Huệ (2012), Luận án: “Phát triển một số năng lực của học sinh

trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

18. Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Vật lý ở

trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Phương (2016), “Sử dụng các Mo-đun tài liệu tự học trong dạy học

hóa học nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở”, Đại

20. Lê Thị Phượng, Bùi Phương Anh (2017), Dạy học theo mơ hình lớp học đảo

ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Quản lý giáo dục,

tập 9, số 10, trang 1-8.

21. Phạm Xuân Quế (2004), E-learning và khó khăn trong việc xây dựng trang web

có nội dung thực nghiệm- các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục, số 90, tr

33-34.

22. Lương Việt Thái (chủ nhiệm), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm... (2011),

Phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài NCKH, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Thanh (2015), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học mơn Vật

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 98)

w