Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học cho học sinh trường trung học

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 48)

Hình 2.13 Chấm điểm, nhận xét và trả bài kiểm tra cho HS

21. Phân tích mục tiêu, cấu trúc và đặc điểm bài Công và công suất – Vật lý

2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học cho học sinh trường trung học

học phổ thơng thơng qua mơ hình lớp học đảo ngược

2.2.1. Cấu trúc năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông

Dựa trên việc tổng quan tài liệu ở chương 1, chúng tôi xác định cấu trúc NLTH của HS gồm ba năng lực thành phần là: Xây dựng kế hoạch TH; Thực hiện kế hoạch tự học; Đánh giá và điều chỉnh quá trình tự học.

Cấu trúc NLTH của HS được mô tả ở bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.2. Cấu trúc NLTH của HS trường THPT

TT Các năng lực thành phần Biểu hiện NLTH

1 NL xây dựng kế hoạch TH

1. Xác định mục tiêu và nội dung cần TH. 2. Xác định phương pháp và phương tiện TH. 3. Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả.

2 NL thực hiện kế hoạch TH.

4. Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH 5. Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm. 6. Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập.

3 NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

7. Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ.

8. Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông NL xây dựng kế hoạch TH gồm các tiêu chí sau:

- Tiêu chí 1: Xác định mục tiêu và nội dung cần TH là khả năng HS xác định kiến thức, kĩ năng và mức độ cần đạt được của từng nội dung.

- Tiêu chí 2: Xác định phương pháp và phương tiện TH là khả năng HS xác định các biện pháp cụ thể để hồn thành nhiệm vụ TH trong đó đề xuất phương tiện và cách thức khai thác để lĩnh hội những nội dung TH đã xác định.

- Tiêu chí 3: Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả là khả năng HS xác định được quỹ thời gian cho mỗi hoạt động TH và đưa ra dự kiến sản phẩm đạt được sau TH.

NL thực hiện kế hoạch TH gồm các tiêu chí sau:

- Tiêu chí 4: Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH là khả năng HS nghe, đọc, ghi chép, quan sát để lấy thông tin và chọn lọc nguồn thông tin qua sách giáo khoa, sách tham khảo, internet, website, khảo sát thực tiễn, thực nghiệm, giáo trình

điện tử, ...

- Tiêu chí 5: Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm là khả năng HS so sánh, đối chiếu, phân tích, giải thích, chứng minh các thơng tin thu thập được và rút ra kết luận.

- Tiêu chí 6: Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập là khả năng vận dụng kiến thức đã lựa chọn để giải quyết thành công các nhiệm vụ TH đã đề ra trong kế hoạch TH.

NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh q trình TH gồm các tiêu chí sau:

- Tiêu chí 7: Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ là khả năng phân tích, so sánh, đối chiếu kết quả TH với với đáp án nhiệm vụ GV đưa ra để kết luận về mức độ NLTH và điểm số đạt được.

- Tiêu chí 8: Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo là khả năng nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong q trình TH, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống/nhiệm vụ học tập khác.

2.2.3. Các mức độ biểu hiện năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông Bảng 2.3. Mức độ biểu hiện của NLTH của HS THPT

Biểu Mức độ biểu hiện

hiện Mức 1 (1 điểm) Mức 2 (2 điểm) Mức 3(3 điểm)

NL xây dựng kế hoạch TH

1 Xác định mục tiêu, nộidung TH chưa chính. xác.

Xác định được mục tiêu, nội dung tự học nhưng chưa đầy đủ.

Xác định được mục tiêu, nội dung tự học chính xác và đầy đủ. 2 Xác định chưa chính xác phương pháp/phương tiện TH Xác định được phương pháp/phương tiện nhưng chưa phù hợp với nội dung tự học

Xác định được phương pháp/phương tiện phù hợp với nội dung tự học

3 Xác định thời gian tự học chưa hợp lí, chưa dự kiến kết quả đạt được.

Xác định thời gian tự

học hợp lí nhưng chưa Xác định thời gian tựhọc hợp lí và dự kiến kết quả đạt được.

dự kiến kết quả đạt được.

NL thực hiện kế hoạch TH

4

Thu thập/tìm kiếm thơng tin chưa chính xác, khơng phù hợp với nội dung TH

Thu thập/ tìm kiếm thơng tin chính xác, phù hợp với nội dung TH nhưng chưa đầy đủ. Thu thập/ tìm kiếm thơng tin chính xác, đầy đủ, phù hợp với nội dung TH. 5

Phân tích, xử lí thơng tin thu thập/tìm kiếm chưa chính xác.

Phân tích, xử lí thơng tin thu thập/tìm kiếm chính xác nhưng chưa đầy đủ.

Phân tích, xử lí thơng tin thu thập/tìm kiếm chính xác và đầy đủ.

6

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/nhiệm vụ học tập nhưng chưa chính xác.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/nhiệm vụ học tập chưa chính xác nhưng chưa đầy đủ.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/nhiệm vụ học tập chính xác nhưng và đầy đủ.

NL đánh giá kết quả TH và điều chỉnh quá trình TH

7

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ chưa chính xác

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ chính xác nhưng chưa đầy đủ.

Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ chính xác và đầy đủ.

8

Điều chỉnh sai sót nhưng chưa phù hợp và chưa rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

Điều chỉnh sai sót nhưng rút ra bài học kinh nghiệm chưa chính xác cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

Điều chỉnh sai sót và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá năng lực tự học của học sinh

Dựa vào tiêu chí và mức độ biểu hiện của NLTH đã thiết lập ở trên, chúng tôi đã xây dựng công cụ đánh giá năng lực của HS như sau:

Sử dụng bài kiểm tra giữa kỳ II để đánh giá kiến thức, kỹ năng và một số biểu hiện NLTH của HS sau khi kết thúc bài Công và công suất – Vật lý10, qua đó biết được kết quả học tập của HS, mức độ NLTH, giúp HS phát hiện và điều chỉnh những vấn đề lệch lạc trong kiến thức và phương pháp học tập.

Đánh giá qua quan sát của GV với HS

GV dựa trên bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện NLTH để đánh giá mức độ đạt được tiêu chí tương ứng của từng HS thơng qua quan sát, thu thập các minh chứng được gợi ý trong suốt q trình học tập của HS. Qua đó, GV có thể đánh giá được NLTH của mỗi HS (qua điểm TB của mỗi HS) hoặc đánh giá từng biểu hiện của tất cả các HS trong lớp học đã đạt được ở mức nào (qua điểm TB theo mỗi tiêu chí).

Bảng 2.4: Phiếu đánh giá theo tiêu chí đánh giá năng lực tự học của giáo viên với học sinh

Họ tên HS được đánh giá:………………………………………………………….. Trường THPT:……………………… Lớp………………….. Nhóm……………... Tên GV quan sát:…………………………………………………………………... GV đánh giá mức độ đạt được của các tiêu chí dưới đây của HS và cho điểm tương ứng vào ô trống. Mức 1: 1 điểm; Mức 2: 2 điểm; Mức 3: 3 điểm

TT Tiêu chí

Mức độ Căn cứ

đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH

Vở TH 2 Xác định phương pháp và phương

tiện TH.

3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả.

4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH. Kết quả thực hiện nhiệm vụ TH (phiếu hướng dẫn TH)

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm.

quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập. 7 Đánh giá kết quả TH theo thang

đánh giá nhiệm vụ.

Vở TH 8 Điều chỉnh và rút ra bài học kinh

nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

Căn cứ đánh giá: Để đánh giá các biểu hiện của NLTH của HS THPT chúng tôi thiết kế vở TH cho HS

Bảng 2.5. Phiếu hướng dẫn ghi vở tự học

Đối với mỗi bài học, HS cần phải hoàn thành các nội dung sau trong vở TH (Hồ sơ học tập):

I. Mục tiêu HS cần đạt

HS ghi những mục tiêu của bài học tương ứng cần đạt được

II. Phương tiện tự học

HS ghi các phương tiện đã sử dụng để hỗ trợ hoạt động TH: Xem video trên Youtube, bài giảng E-learning do GV cung cấp, SGK, hoặc các tài liệu tham khảo khác…

III. Phương pháp TH

HS ghi các phương pháp đã sử dụng để tự học: Trao đổi với GV, hoạt động nhóm với bạn, tự nghiên cứu….

IV. Thời gian tự học và dự kiến kết quả

- Thời gian TH: HS ghi rõ khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành một mục tiêu, nhiệm vụ trong bài học

- Dự kiến kết quả: HS chỉ ra lượng kiến thức đã hoàn thành đối với mỗi mục tiêu nhiệm vụ cụ thể (theo phần trăm)

V. Nội dung bài học cần đạt được

- HS ghi rõ kiến thức đã đạt được theo mục tiêu của bài học

- HS hoàn thành các nhiệm vụ trong phiếu hướng dẫn tự học của GV.

VI. Đánh giá kết quả TH và điều chỉnh.

HS cần trả lời ba câu hỏi sau:

+ Tự đánh giá kết quả TH bài học đã đạt được theo thang điểm: từ 1 đến

9.

Bảng 2.6. Phiếu hướng dẫn tự học

BÀI 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT Phần 1: Nghiên cứu kiến thức nền

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu tài liệu SGK 10 – ban cơ bản, bài giảng điện tử và các

tài liệu tham khảo bài “Hidroclorua – Axit clohidric và muối clorua”

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về cơng:

Bước thực hiện

Nội dung các bước

Bước 1 GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1.

Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày.

Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện.

Bước 4 Chính xác hóa quy tắc và cho hs ghi bài.

Bước 5 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về cơng suất:

Bướcthực hiện Nội dung các bước

Bước 1  GV dẫn dắt : Hiện nay trong đười sống và công nghệ người ta hay dùng máy móc thay cho việc sử dụng trực tiếp sức người. Các em hãy nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan và thực hiện các nhiệm vụ sau :

1. Trình bày khái niệm cơng suất là gì ?

2. Cơng suất được xác định như thế nào ? Đơn vị là gì ?

3. Tại sao con người lại dùng máy móc thay cho dùng trực tiếp sức người ?

Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.

Bước 3 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân sau đó trình bày. - Học sinh khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của bạn.

+ Những vấn đề cần điều chỉnh cho những bài học sau.

Bước 4 GV tương tác trao đổi theo dạng phản hồi nhanh.

GV lưu ý cho HS một số đơn vị khác của công suất. Giúp HS phân biệt được đơn vị kW.h và kW.

 Lưu ý:

- Trong công nghệ chế tạo máy người ta dùng đơn vị là mã lực (HP): 1HP = 736 W

- Đơn vị kW.h là đơn vị đo năng lượng, cần tránh nhầm lẫn với đơn vị công suất. kW.h là cơng của 1 lực (1máy) có cơng suất 1kW thực hiện trong 1h

1W.h = 1000W.3600s = 3,6.106(W.s) = 3,6.106(J)  Giáo viên tổng kết hoạt động 2 và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

2.2.5. Thiết kế phiếu hỏi dùng cho học sinh đánh giá sự phát triển năng lực tựhọc (dành cho học sinh) học (dành cho học sinh)

HS căn cứ vào bảng mô tả chi tiết các tiêu chí để tự đánh giá NLTH trong học tập của mình từ mức độ từ 1 đến 3 trong thang đánh giá của từng biểu hiện NLTH. Qua điểm trung bình tự đánh giá, GV và HS có thể biết được NLTH của HS đạt ở mức độ nào để cải thiện hoặc tiếp tục duy trì và phát huy. Bên cạnh đó việc tự đánh giá sau mỗi giai đoạn học tập sẽ giúp HS sẽ chủ động điều chỉnh quá trình TH cho phù hợp với bản thân theo hướng cải thiện những biểu hiện cịn kém và duy trì các biểu hiện tốt. Phiếu tự đánh giá có thể được sử dụng vào các thời điểm trước (TTĐ) và sau (STĐ) khi áp dụng các biện pháp đề xuất.

Bảng 2.7. Phiếu tự đánh giá của học sinh về mức độ đạt được của NLTH

Phần 2: Làm bài kiểm tra (tại nhà)

Đề được đưa lên lớp học online Goole Classroom làm ngay sau khi nghiên cứu xong bài giảng E-learning.

Phần 3: Nhiệm vụ chuyên biệt Tất cả các nhóm trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách có trọng lượng 5N trượt một

khoảng dài 0,5m trên mặt bàn nằm ngang khơng ma sát lực đẩy có phương là phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là 25J. A. Đúng

B. Sai

Câu 2: Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4m/s

để trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8m thì vật dừng lại. Cơng của lực ma sát đã thực hiện bằng 16J

A. Đúng B. Sai

Câu 3: Để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50N lên độ cao 10m trong thời

gian 2s cần một công suất tiêu thụ là 250 W

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không

với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5s. Cơng suất trung bình của xe bằng 1000W A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài

Nhóm 3: Thuyết trình nội dung câu 1,2,3 (Tiết 1) Nhóm 4: Thuyết trình nội dung câu 3,4 (Tiết 2)

Họtên HSđược đánh giá:………………………………………………… Trường THPT:……………………… Lớp…………………Nhóm…………….....

Em hãy tự đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí dưới đây bằng cách cho điểm tương ứng vào ô trống: Mức 1 (1 điểm); Mức 2 (2 điểm); Mức 3 (3 điểm)

STT Tiêu chí

Mức độ Căn cứ

đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3

1 Xác định mục tiêu và nội dung cần TH

Vở TH

2 Xác định phương pháp và phương tiện TH.

3 Xác định thời gian TH và dự kiến kết quả.

4 Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH. Kết quả thực hiện nhiệm vụ TH (phiếu hướng dẫn TH)

5 Phân tích và xử lí thơng tin đã tìm kiếm.

6 Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết tình huống/ nhiệm vụ học tập.

7 Đánh giá kết quả TH theo thang đánh giá nhiệm vụ.

Vở TH

8 Điều chỉnh và rút ra bài học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH tiếp theo.

2.3. Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Công và công suất – Vật lý 10

2.3.1. Quy trình vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chủ đề Công và công suất – Vật lý 10 học cho học sinh qua chủ đề Công và công suất – Vật lý 10

Chúng tôi thực hiện 3 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Học trực tuyến

Quy trình học khóa học trực tuyến của HS trải qua 6 bước như sau:

Bước 1: HS phải đọc phần giới thiệu khóa học để hiểu rõ mục đích, đối tượng, u cầu của khóa học, phương pháp học tập và kế hoạch học tập. Phần giới thiệu khóa

học có nội dung được trình bày ở bảng 2.8 như sau:

Bảng 2.8. Giới thiệu khóa học Chủ đề Cơng và cơng suất Mục đích:

Khóa học này giúp HS TH qua tìm hiểu mục tiêu bài học, bài giảng trực tuyến, các bài luyện tập có hướng dẫn và bài tập trắc nghiệm. HS tự đánh giá NLTH sau mỗi bài học và cuối mỗi chương qua các bài kiểm tra trực tuyến. Khóa học

Một phần của tài liệu Mô hình lớp học đảo ngược với môn vật lí THPT theo định hướng phát huy năng lực tự học của học sinh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w