khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định.
Bảng 1.1. Thống kê những nội dung của di tích lịch sử tỉnh Nam Định cần khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam cần khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam
STT Tên di tích
Nội dung di tích Những kiến thức lịch sử Việt Nam cần sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định
trong dạy học
1 Đền Cố Trạch
Đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng…(Phụ lục 3a)
- Dạy bài 20, lịch sử lớp 10, phần II, mục 3 : Nghệ thuật.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định; lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định
2 Đền
Thiên Trường
Đền này được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của
- Dạy bài 20, lịch sử lớp 10, phần II, mục 3 : Nghệ thuật.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam
họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc…(Phụ lục 3a)
Định. lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.
3 Đền
Trùng Hoa
Đền được xây trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị thái thượng hoàng. Trong đền Trùng Hoa có 14 pho tượng bằng đồng của các hoàng đế nhà Trần đặt tại tòa trung đường và tịa chính tẩm...(Phụ lục 3a)
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định ; tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định. 4 Sơ đồ tộc phả nhà Trần Họ Trần quê gốc ở hương Tức Mặc (ngoại thành Nam Định), từ nhiều đời sang làm nghề chài lưới ở huyện Long Hưng (Thái Bình). Bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hồng truyền ngơi, nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 14 đời vua…
- Sử dụng khi dạy bài 17, Lịch sử lớp 10, phần II, mục 1 : Tổ chức bộ máy nhà nước.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định. Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.
5 Tượng Quốc công
Trần Hưng Ðạo sinh ngày 10-12-1228 (Mậu Tý), là con An Sinh Vương Trần
- Dạy bài 19 lịch sử 10 phần II : Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XIII.
tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Liễu (anh ruột Trần Thái Tông - Trần Cảnh). Trần Hưng Ðạo dung mạo hùng vĩ, thông minh hơn người, xem rộng biết nhiều, đủ tài văn võ, ln ln đặt lợi ích của dân tộc, của đất nước trên lợi ích của nhà, ln ln vun đắp cho khối đồn kết. Ngài được suy tôn là Ðức Thánh Trần.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định, tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.
6 Rồng thời Trần
Thân rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như thời Lý, với các đường cong tròn nối nhau, các khúc trước lớn, các khúc sau nhỏ dần và kết thúc như đuôi rắn. Vẩy lưng vẫn thể hiện từng chiếc, nhưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời Lý. (Phụ lục 3b)
- Dạy bài 20 , Lịch sử 10, phần I : Tư tưởng, tôn giáo ; phần II, mục 3 : Nghệ thuật.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.
7 Ấn nhà Trần
Lễ khai ấn vào giờ Tý ngày rằm tháng Giêng (từ 11 giờ đêm 14 đến 1 giờ sáng ngày 15 tháng Giêng) là một tập tục văn hóa mang tính nhân văn để nhà vua tế lễ Trời, Đất, Tiên tổ thể hiện lịng thành kính biết ơn non sơng,
- Dạy bài 18, Lịch sử 10, mục 2 : Phát triển thủ công nghiệp.
- Dạy bài 20, phần II, mục 3 : Nghệ thuật .
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.
cha ơng và cũng là "tín hiệu nhắc nhở" chấm dứt ngày Tết, thực sự bắt tay vào công việc. Quả nhỏ trên mặt khắc hai chữ: “Trần Miếu”, quả lớn có khắc những chữ: “ Trần Triều Tự Điển, Tích phúc vơ cương”…(Phụ lục 3d)
12: Lễ hội truyền thống Nam Định
8 Chùa Phổ Minh, cánh cửa gỗ chùa Phổ Minh
Được xây dựng dưới thời Lý và được triều Trần mở rộng vào năm 1262. Chùa là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sau khi nhường ngôi cho con về ở. Chùa có quy mô rất bề thế và là nơi tu hành tụng niệm của quan lại, quý tộc cao cấp triều Trần… (Phụ lục 3c)
- Dạy bài 18, Lịch sử 10, mục 2 : Phát triển thủ công nghiệp.
- Dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tưu tưởng, tôn giáo ; phần II, mục 3 : Nghệ thuật.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định.
9 Tháp Phổ Minh
Năm 1308, Kim Phật Trần Nhân Tơng băng hà. Sau đó ít lâu, vua Anh Tông đã đem 7 trong số 21 hạt xá lợi đặt trong cỗ kiệu bát cống bằng đá rồi xây tháp Phổ Minh lên trên. Tháp hình vng, gồm 14 tầng, cao 19,5 m. …(Phụ lục 3c)
- Sử dụng khi dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tư tưởng, tôn giáo ; phần II , mục 3 : Nghệ thuật. - Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11: Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định
10 Tượng phật Trần Nhân Tông nhập niết bàn Trần Nhân Tông (Trần Khâm (1279-1293): Vua Trần Nhân Tông là một vị vua nhân từ, hoà nhã, đức độ, cố kết lịng dân, có cơng lao lớn với lịch sử dân tộc. Sau 14 năm ở ngôi Vua, Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tơng, làm Thái thượng Hồng rồi sau đi tu, trở thành Thuỷ tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Pho tượng là tác phẩm có giá trị cao cả về mỹ thuật, sử học lẫn tư tưởng.…(Phụ lục 3c) - Dạy bài 17, Lịch sử lớp 10, mục 1 : Tổ chức bộ máy nhà nước, phần II : Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI-XV.
- Dạy bài 19, Lịch sử 10, phần II : Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII. - Dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tư tưởng, tôn giáo.
- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.
Trên đây là những nội dung cơ bản nhất của khu di tích Đền Trần - chùa Phổ Minh mà chúng tôi khai thác, sử dụng khi dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Nam Định theo hướng phát triển năng lực. Tùy thuộc vào mỗi đối tượng nhận thức, mục tiêu bài học mà giáo viên có thể vận dụng linh hoạt khi sử dụng tư liệu về di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của Nam Định. Khi được sử dụng với các biện pháp dạy học tích cực sẽ góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan cho học sinh và góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp…Qua đó nâng cao hiệu quả bài học lịch sử dân tộc cũng như bài học lịch sử địa phương.