Thống kê những nội dung của di tích lịch sử tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 35)

khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định.

Bảng 1.1. Thống kê những nội dung của di tích lịch sử tỉnh Nam Định cần khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam cần khai thác trong dạy học Lịch sử Việt Nam

STT Tên di tích

Nội dung di tích Những kiến thức lịch sử Việt Nam cần sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Nam Định

trong dạy học

1 Đền Cố Trạch

Đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng…(Phụ lục 3a)

- Dạy bài 20, lịch sử lớp 10, phần II, mục 3 : Nghệ thuật.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định; lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định

2 Đền

Thiên Trường

Đền này được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của

- Dạy bài 20, lịch sử lớp 10, phần II, mục 3 : Nghệ thuật.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam

họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc…(Phụ lục 3a)

Định. lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.

3 Đền

Trùng Hoa

Đền được xây trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị thái thượng hoàng. Trong đền Trùng Hoa có 14 pho tượng bằng đồng của các hoàng đế nhà Trần đặt tại tòa trung đường và tịa chính tẩm...(Phụ lục 3a)

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định ; tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định. 4 Sơ đồ tộc phả nhà Trần Họ Trần quê gốc ở hương Tức Mặc (ngoại thành Nam Định), từ nhiều đời sang làm nghề chài lưới ở huyện Long Hưng (Thái Bình). Bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hồng truyền ngơi, nhà Trần trị vì đất nước ta được 175 năm (1225 - 1400), qua 14 đời vua…

- Sử dụng khi dạy bài 17, Lịch sử lớp 10, phần II, mục 1 : Tổ chức bộ máy nhà nước.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định. Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.

5 Tượng Quốc công

Trần Hưng Ðạo sinh ngày 10-12-1228 (Mậu Tý), là con An Sinh Vương Trần

- Dạy bài 19 lịch sử 10 phần II : Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên thế kỉ XIII.

tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Liễu (anh ruột Trần Thái Tông - Trần Cảnh). Trần Hưng Ðạo dung mạo hùng vĩ, thông minh hơn người, xem rộng biết nhiều, đủ tài văn võ, ln ln đặt lợi ích của dân tộc, của đất nước trên lợi ích của nhà, ln ln vun đắp cho khối đồn kết. Ngài được suy tôn là Ðức Thánh Trần.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định, tiết lịch sử địa phương lớp 12 với chủ đề : Lễ hội truyền thống Nam Định.

6 Rồng thời Trần

Thân rồng thời Trần vẫn giữ dáng dấp như thời Lý, với các đường cong tròn nối nhau, các khúc trước lớn, các khúc sau nhỏ dần và kết thúc như đuôi rắn. Vẩy lưng vẫn thể hiện từng chiếc, nhưng không tựa đầu vào nhau như rồng thời Lý. (Phụ lục 3b)

- Dạy bài 20 , Lịch sử 10, phần I : Tư tưởng, tôn giáo ; phần II, mục 3 : Nghệ thuật.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.

7 Ấn nhà Trần

Lễ khai ấn vào giờ Tý ngày rằm tháng Giêng (từ 11 giờ đêm 14 đến 1 giờ sáng ngày 15 tháng Giêng) là một tập tục văn hóa mang tính nhân văn để nhà vua tế lễ Trời, Đất, Tiên tổ thể hiện lịng thành kính biết ơn non sơng,

- Dạy bài 18, Lịch sử 10, mục 2 : Phát triển thủ công nghiệp.

- Dạy bài 20, phần II, mục 3 : Nghệ thuật .

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.

cha ơng và cũng là "tín hiệu nhắc nhở" chấm dứt ngày Tết, thực sự bắt tay vào công việc. Quả nhỏ trên mặt khắc hai chữ: “Trần Miếu”, quả lớn có khắc những chữ: “ Trần Triều Tự Điển, Tích phúc vơ cương”…(Phụ lục 3d)

12: Lễ hội truyền thống Nam Định

8 Chùa Phổ Minh, cánh cửa gỗ chùa Phổ Minh

Được xây dựng dưới thời Lý và được triều Trần mở rộng vào năm 1262. Chùa là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sau khi nhường ngôi cho con về ở. Chùa có quy mô rất bề thế và là nơi tu hành tụng niệm của quan lại, quý tộc cao cấp triều Trần… (Phụ lục 3c)

- Dạy bài 18, Lịch sử 10, mục 2 : Phát triển thủ công nghiệp.

- Dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tưu tưởng, tôn giáo ; phần II, mục 3 : Nghệ thuật.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định.

9 Tháp Phổ Minh

Năm 1308, Kim Phật Trần Nhân Tơng băng hà. Sau đó ít lâu, vua Anh Tông đã đem 7 trong số 21 hạt xá lợi đặt trong cỗ kiệu bát cống bằng đá rồi xây tháp Phổ Minh lên trên. Tháp hình vng, gồm 14 tầng, cao 19,5 m. …(Phụ lục 3c)

- Sử dụng khi dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tư tưởng, tôn giáo ; phần II , mục 3 : Nghệ thuật. - Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11: Di tích Lịch sử - văn hóa Nam Định.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 12: Lễ hội truyền thống Nam Định

10 Tượng phật Trần Nhân Tông nhập niết bàn Trần Nhân Tông (Trần Khâm (1279-1293): Vua Trần Nhân Tông là một vị vua nhân từ, hoà nhã, đức độ, cố kết lịng dân, có cơng lao lớn với lịch sử dân tộc. Sau 14 năm ở ngôi Vua, Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con là Anh Tơng, làm Thái thượng Hồng rồi sau đi tu, trở thành Thuỷ tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Pho tượng là tác phẩm có giá trị cao cả về mỹ thuật, sử học lẫn tư tưởng.…(Phụ lục 3c) - Dạy bài 17, Lịch sử lớp 10, mục 1 : Tổ chức bộ máy nhà nước, phần II : Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến ở các thế kỉ XI-XV.

- Dạy bài 19, Lịch sử 10, phần II : Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên thế kỉ XIII. - Dạy bài 20, Lịch sử lớp 10, Phần I : Tư tưởng, tôn giáo.

- Dạy tiết lịch sử địa phương lớp 11 : Di tích Lịch sử-văn hóa Nam Định.

Trên đây là những nội dung cơ bản nhất của khu di tích Đền Trần - chùa Phổ Minh mà chúng tôi khai thác, sử dụng khi dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Nam Định theo hướng phát triển năng lực. Tùy thuộc vào mỗi đối tượng nhận thức, mục tiêu bài học mà giáo viên có thể vận dụng linh hoạt khi sử dụng tư liệu về di tích lịch sử quốc gia đặc biệt của Nam Định. Khi được sử dụng với các biện pháp dạy học tích cực sẽ góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan cho học sinh và góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác, giao tiếp…Qua đó nâng cao hiệu quả bài học lịch sử dân tộc cũng như bài học lịch sử địa phương.

1.2. Cơ sở thực tiễn.

Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát vấn đề dạy, học LSĐP ở trường THPT tỉnh Nam Định nói chung,

việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong việc dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực cho học sinh THPT tỉnh Nam Định nói riêng.

Địa điểm và thời gian khảo sát: Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát ở

các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định trong năm học 2015 - 2016.

Đối tượng khảo sát: Giáo viên lịch sử ở các trường (35 giáo viên):

THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Huệ, THPT Nghĩa Hưng A, THPT Giao Thuỷ B; Học sinh (150 em) thuộc khối lớp 10, 11, 12 trường THPT chuyên Lê Hồng Phong,THPT Nguyễn Huệ, THPT Nghĩa Hưng A, THPT Giao Thuỷ B. Nhìn chung, những trường chúng tơi điều tra nêu trên thì nhiều trường có truyền thống học tốt, dạy tốt; đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, trình độ chun mơn vững vàng, học sinh chăm ngoan, ham học. Chỉ có trường THPT Ngơ Quyền và THPT Nguyễn Huệ thì mặt bằng hơi kém một chút.

Kế hoạch tiến hành: Soạn phiếu điều tra GV và HS, sau đó tiếp xúc,

phỏng vấn, phát phiếu điều tra cho GV và HS

Các phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn giáo viên lịch sử, học

sinh các trường THPT về vấn đề cần khảo sát; điều tra bằng các phiếu điều tra, nhằm thu thập ý kiến của GV và HS về vấn đề cần khảo sát; dự giờ ở trường THPT; quan sát hoạt động dạy học trên lớp của GV và HS; đánh giá chung về thực trạng dạy học lịch sử có sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học LSVN ở trường THPT tỉnh Nam Định.

Kết quả khảo sát phiếu điều tra như sau:

1.2.1. Đối với giáo viên

Khi được hỏi câu hỏi về kiến thức này, 100% giáo viên được hỏi đã trả lời đúng về định nghĩa di tích lịch sử quốc gia đặc biệt, qua đó cho thấy các thầy cơ đã hiểu rất kĩ va có ý thức tìm hiểu về vấn đề này.

Câu 2: Thầy (cô) cho biết: Tên gọi di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh

Nam Định là gì?

Đối với câu hỏi kiến thức lịch sử địa phương này, 100% thầy cô trả lời đúng. Như vậy các thầy cô đã rất quan tâm đến lịch sử địa phương Nam Định và biết về di tích lịch sử quốc gia đặc biệt duy nhất này của tỉnh Nam Định.

Câu 3: Theo thầy (cô), ý nghĩa lớn nhất của việc sử dụng di tích lịch sử

quốc gia đặc biệt ở địa phương đối với việc dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Nam Định là gì?

Theo đánh giá của các thầy cô giáo, 29 % thầy cô cho rằng việc sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương có tác dụng rất lớn trong việc giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức; 17% cho rằng có tác dụng kích thích hứng thú nhận thức của học sinh, 17% cho rằng nó có tác dụng phát triển kĩ năng sống ở học sinh. Đúng như vậy, việc các em được tham quan học tập, được trực quan sinh động các tư liệu, hiện vật, được giao chuẩn bị nội dung kiến thức từ trước đã khiến các em tự chiếm lĩnh được kiến thức, từ đó mà nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức. Việc học trực quan, đặc biệt học tại thực địa góp phần phát triển một số kĩ năng sống cho học sinh.

Câu 4: Theo thầy (cô), khi sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở

địa phương trong dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Nam Định có ưu thế trong việc phát triển năng lực gì của học sinh?

triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh, tiếp đó 26 % cho là năng lực tự học, 17 % cho là năng lực hợp tác. Theo các thầy cô, năng lực thể chất không được phát huy tác dụng, năng lực tính tốn, năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thông, năng lực thẩm mỹ ít được phát triển. Đúng như vậy, qua các cách dạy học trực quan sinh động, phát huy tính tích cực của học sinh thì năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự học và hợp tác có ưu thế phát triển. Tuy nhiên, những ý kiến trên chưa hoàn toàn phản ánh đầy đủ. Việc phát triển loại năng lực nào còn phụ thuộc vào việc giáo viên nghiêng về khai thác nội dung sử dụng phương pháp dạy học tương ứng. Ví dụ việc giảng về những nét đẹp của cơng trình kiến trúc đền Trần-chùa Phổ Minh sẽ góp phần rất lớn trong việc phát triển năng lực thẩm mỹ; việc tổ chức dạ hội hay tham quan dã ngoại, trải nghiệm sáng tạo thì cũng có tác dụng trong việc phát triển năng lực thể chất…Do đó, trong q trình dạy học, giáo viên cần có những phương pháp đa dạng nhằm phát triển toàn diện học sinh và phát huy tối đa các năng lực vượt trội ở từng học sinh bởi vì hầu như mỗi người trong chúng ta đều có những khả năng riêng biệt, nếu được khơi dậy thì nó sẽ phát triển mạnh.

Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở

Nam Định trong dạy học lịch sử ở trường THPT dưới hình thức nào?

Khi được hỏi về những hình thức mà các thầy cơ thường áp dụng khi sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở Nam Định trong dạy học lịch sử ở

trường THPT, kết quả khảo sát cho thấy 29% các thầy cơ sử dụng hình thức tham quan di tích là chủ yếu. Hình thức này mặc dù có vất vả trong khâu tổ chức nhưng giáo viên và học sinh khi đi tham quan lại khá thoải mái, không bị áp lực về hình thức dạy học mà chủ yếu là khám phá, tìm hiểu. Hình thức thứ 2 được sử dụng nhiều (23%) đó là học bài học lịch sử địa phương tại di tích. Hình thức này cả giáo viên và học sinh đều khá hào hứng vì học sinh được trực quan sinh động rõ nét hơn với những hiện vật, tư liệu thật. Hình thức triển lãm tranh ảnh và dạ hội ít được tổ chức. Nguyên nhân có thể là do khó tổ chức bởi nó cịn liên quan đến kinh phí, khách mời và học sinh phải chuẩn bị khá công phu mặc dù đây là hình thức khá hay và mới mẻ.

Câu 6: Thầy (cô) thường áp dụng biện pháp nào khi sử dụng di tích

lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử ở trường THPT tỉnh Nam Định?

Như vậy, phương pháp hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại di tích được các thầy cô lựa chọn nhiều nhất (20%). Điều này có nhiều cơ sở vì với phương pháp này các thầy cô khi được hỏi đều cho rằng học sinh rất hứng thú, học sinh được đến tận nơi để trực quan sinh động và thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên đề ra một cách thực tế nhất, tất cả các thành viên trong nhóm hợp tác, trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó tạo nên mơi trường học tập thoải mái, cởi mở và sôi nổi, người học cảm thấy không bị căng thẳng như lúc làm việc một mình, khó khăn thường vượt qua. Các thành viên của nhóm cảm

những vấn đề mình cịn chưa hiểu, chưa biết…Do đó, bài học trở thành q trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên nhiệm vụ học tập được giải quyết dễ dàng hơn. Qua hoạt động nhóm sẽ phát triển được nhiều năng lực của học sinh. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng ỷ lại của cả nhóm vào 1 bạn khá nhất. Bên cạnh phương pháp hoạt động nhóm thì hình thức sử dụng đồ dùng trực quan (14%), đóng vai, sân khấu hóa (14%). Phương pháp dạy học dùng lời, trao đổi đàm thoại và dạy học nêu vấn đề, nghiên cứu học tập ít được các thầy cơ sử dụng (3%), nguyên nhân là do các phương pháp này ít được trực quan sinh động, học sinh ít được trải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt ở địa phương trong dạy học lịch sử việt nam theo hướng phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)