Hiện có rất nhiều phần mềm giúp cho việc xây dựng giáo trình, sách điện tử như eXe, Lectora, constructauthor...Qua một thời gian tìm hiểu, chúng tơi đi đến việc lựa chọn phầm mềm eXe làm công cụ để thiết kế bởi đây là phần mềm miễn phí, có mã nguồn mở, có thể đóng gói theo tiêu chuẩn SCORM 1.2 sử dụng cho các LMS hoặc LCMS hoặc xuất thành Web site dạng online hoặc offline đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của một phần mềm xây dựng giáo trình điện tử.
2.3.2.1.Giới thiệu về EXE
Elearning XHTML editor (eXe) là một công cụ xây dựng nội dung đào tạo được thiết kế chạy trên môi trường web để giúp đỡ các giáo viên và các học viên trong việc thiết kế, phát triến và xuất bản các tài liệu dạy và học trên web mà không cần phải thành thạo về HTML, XML hay các ứng dụng xuất bản web rắc rối khác. Ngồi việc cung cấp cơng cụ chun nghiệp về web- publishing, để có thể tham chiếu một cách dễ dàng hoặc được import bởi các
hệ thống tương thích LMS chuẩn, EXE cịn được phát triển như là một công cụ authoring offline mà không cần thiết phải nối mạng.
Các phiên bản eXe và thông tin mới nhất về dự án phát triển phần mềm eXe có thể cập nhật và tải về ở địa chỉ: http://www.eXelearning.org. Ngồi ra cịn có một số phần mềm hỗ trợ khác như: mozilla firefox, flash player…
2.3.2.2. Làm việc với EXE.
1. Khởi động EXE
Cách 1: Kích đúp chuột lên biểu tượng của eXe (thường xuất hiện trên desktop của máy tính sau cài đặt).
Cách 2: Start > Programs > eXe.
Sau khi đã khởi động chương trình sẽ chạy trình duyệt firefox, khi đó nên phóng to cửa sổ của firefox để tận dụng tất cả các khoảng trống để làm việc.
2. Giao diện của eXe
Giao diện của eXe như sau:
Hình 2.1. Hình minh họa eXe 1
3. Thanh công cụ và các mục chọn Sidebar của eXe
EXe có một giao diện thân thiện và nói chung là dễ sử dụng. Các phiên bản eXe được thiết kế một menu thả xuống và được đưa vào nhiều chức năng chuẩn như new, save, export, save as, ... Điều này cho phép chúng ta sử dụng khoảng rộng thực sự trên bảng authoring để tạo nội dung.
Mục chọn Outline và iDevices trong các phiên bản trước đã trở thành một menu biên cho phép người dùng linh động hơn với các công cụ thường sử dụng để có thể biến đổi đề cương và lựa chọn iDevices.
Outline
Mục chọn Outline cho phép người dùng thiết kế một đề cương phản chiếu cấu trúc theo thứ tự và phân loại ưu tiên, ví dụ: Phần- chương- bài. Tuỳ theo cấu trúc của từng giáo trình mà ta có thể tự thiết lập chúng.
iDevices
Mục chọn iDevices bao gồm một tập các phần tử có cấu trúc để mơ tả nội dung học tập. Ví dụ: objectives, pre-knowledge, case study, free text, ...Nội dung học tập (learning content) được biên soạn bằng cách lựa chọn các iDevice từ menu iDevices và nhập những nội dung học tập của tác giả. Một tài nguyên học tập có thể bao gồm một số hoặc nhiều các iDevices tuỳ theo yêu cầu thực tế của nội dung bài giảng. Các iDevices đang được phát triển, tuỳ theo từng phiên bản cụ thể sẽ có thể có những iDevices khác nhau. Bộ soạn thảo iDevices cho phép người dùng thiết kế các mẫu và iDevices cho riêng mình.
Authoring
Đây là vùng soạn thảo nội dung chính của eXe. Nội dung tài liệu được đưa vào thông qua các iDevices tương ứng.
2.4. Thiết kế E-book Hóa học hữu cơ cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2.4.1. Xây dựng cấu trúc nội dung cho khố học.
Trong mơi trường E-Learning, một khoá học được phân thành nhiều mô đun (module) khác nhau. Trong mỗi mơ đun, có thể tách thành các mơ đun nhỏ hơn…(chúng ta có thể hình dung một cấu trúc cây các mô đun). Như vậy, chúng ta có thể coi một khố học như là một mơ đun chính, chứa các mơ đun nhỏ hơn.
Mỗi bài trong E-book học phần Hóa học hữu cơ là một mơđun. Trong mỗi mơđun bài học đó, các mơđun được xây dựng nhỏ hơn: mục tiêu chương, nội dung cần nghiên cứu, hướng dẫn tự học phần lí thuyết, bài tập (được tách thành bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm), bài đọc thêm và thư giãn. Cấu trúc các cây mơđun đó được xây dựng bằng cách sử dụng ơ Outline và các nút quanh ô này như: Add Page(thêm một nhánh), Rename (đổi tên một nhánh), Delete (xoá một nhánh), và các nút mũi tên thay đổi vị trí các trang.
2.4.2. Quy trình thực hiện E-book
2.4.2.1. Thiết kế kịch bản dạy học
Đây là bước chuẩn bị đầu tiên trong quá trình thiết kế E-book, GV thể hiện ý tưởng thiết kế của mình, sau đó lựa chọn các tài liệu cần thiết cho quá trình thiết kế bài dạy bao gồm: lựa chọn nội dung, tìm kiếm các hình ảnh, các mơ phỏng, các video, chuẩn bị các bài tập cần thiết cho nội dung biên soạn. - Xuất phát từ hệ thống mục tiêu dạy học bài Phân loại và cách đọc tên trong hóa học hữu cơ; bài hiệu ứng điện tử; Bài một số hợp chất hữu cơ có nhóm chức quan trọng (“Ancol-Phenol”, “Anđehit-Xeton” và “Axit cacboxylic”) đảm bảo các yêu cầu quan sát được, lượng hóa được. Mục tiêu dạy học của các bài Phân loại và cách đọc tên trong hóa học hữu cơ; bài hiệu ứng điện tử; Bài một số hợp chất hữu cơ có nhóm chức quan trọng (“Ancol- Phenol”, “Anđehit-Xeton” và “Axit cacboxylic”) chính là định hướng trong dạy và học ba chương và là căn cứ để kiểm tra đánh giá tiến bộ của SV.
- Xuất phát từ nội dung:
+ Nội dung kiến thức bài Phân loại và cách đọc tên trong hóa học hữu cơ; bài hiệu ứng điện tử; Bài một số hợp chất hữu cơ có nhóm chức quan trọng ( “Ancol-Phenol”, “Anđehit-Xeton” và “Axit cacboxylic”)trong y học, có nhiều khái niệm mới và khó. Để SV hiểu và vận dụng được kiến thức, nội dung bài học được “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể với sự hỗ trợ của các phần mềm dạy học, các thí nghiệm ảo, các video về Hóa học trong thực tế được lựa chọn đưa vào phù hợp với nội dung bài học.
+ Bài tập của các bài: Phân loại và cách đọc tên trong hóa học hữu cơ; bài hiệu ứng điện tử; Bài một số hợp chất hữu cơ có nhóm chức quan trọng (“Ancol-Phenol”, “Anđehit-Xeton” và “Axit cacboxylic”) trong y học. Dựa vào nội dung kiến thức SV cần đạt được sau khi học xong bài Phân loại và cách đọc tên trong hóa học hữu cơ; bài hiệu ứng điện tử; bài một số hợp chất Hữu cơ có nhóm chức quan trọng (“Ancol-Phenol”, “Anđehit-Xeton” và “Axit cacboxylic”) trong Y học. Chúng tôi bám sát mục tiêu dạy học, đảm bảo phù hợp trình độ của SV, đảm bảo tính phân hóa khi sử dụng bài tập trong dạy học, phải đi từ các bài tập dễ, cơ bản, sau đó tiếp tục phát triển với độ khó tăng dần, lựa chọn bài tập đa dạng, phong phú, mỗi bài tập trong hệ thống phải là một mắt xích, có thể sử dụng kiến thức của bài trước và mở ra hướng phát triển bài tập tiếp theo. Sau đó chúng tơi chia bài tập theo nội dung tương ứng của từng bài học để SV vận dụng và củng cố kiến thức sau khi nghiên cứu lí thuyết.
- Xuất phát từ lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học: + E-book dạy học định hướng việc sử dụng máy tính và Internet vào việc học tập một cách tự lực, tích cực, gạt bỏ hiện tượng sử dụng máy tính vào những việc giải trí hoặc tìm kiếm những thơng tin văn hố ngồi luồng có hại cho việc phát triển nhân cách của SV.
+ Yêu cầu của việc lựa chọn PPDH là khoa học và hiệu quả. Mục tiêu, nội dung bài học bám sát chương trình nên E-book phù hợp năng lực, điều kiện khách quan, chủ quan, tận dụng được thời gian thời gian nhất là khi SV làm bài tập trắc nghiệm…
+ Những biện pháp tăng cường năng lực tự học cho SV[21]: GV phải lưu ý có sự khác nhau giữa hoạt động nhận thức của nhà khoa học và nhận thức của SV. Việc SV khám phá ra những tính chất, định luật để làm phong phú cho kho tàng kiến thức của chính bản thân SV, những kiến thức ấy có thể tìm thấy dưới dạng hồn chỉnh trong sách vở, tài liệu, SV phải “tự khám phá lại” để tập làm công việc khám phá trong hoạt động thực tiễn sau này. Mục đích
muốn SV làm quen với cách suy nghĩ khoa học, vận dụng lí thuyết về “vùng phát triển gần” của Vưgơxki. Chỗ tốt nhất của sự phát triển của trẻ em là vùng phát triển gần, vùng đó là khoảng cách giữa trình độ hiện tại của SV và trình độ phát triển cao hơn cần vươn tới, khơng có con đường logic để vượt qua chỗ trống đó nhưng hồn tồn có khả năng thu hẹp chỗ trống đó đến mức thích hợp để mỗi người có thể thực hiện một bước nhảy vượt qua được. Nội dung bài học, và hệ thống các bài tập trong E-book luôn tạo được mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm cái mới bởi các “chỗ trống” được thu hẹp để SV có thể vượt qua do q trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể.
+ Để tạo điều kiện cho SV có thể giải quyết thành cơng nhiệm vụ được giao, rèn luyện cho SV kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản: quan sát, sử dụng thiết bị, phương tiện trong dạy học nên E-book có mục hướng dẫn sử dụng và cài đặt các phần mềm tiện ích, SV sử dụng E-book đồng thời được tìm hiểu ln cả kiến thức Tin học. Các thí nghiệm đưa vào E-book dùng phương pháp mơ hình, phương pháp thí nghiệm nghiên cứu, phương pháp thí nghiệm minh họa để SV làm quen với các phương pháp nhận thức được sử dụng phổ biến trong Hóa học.
- Xuất phát từ kiểm tra đánh giá trong dạy học: Các bài kiểm tra và
thi có hai hình thức trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan thường gọi là tự luận và trắc nghiệm nên hệ thống bài tập đưa vào E-book có hai hình thức tự luận và trắc nghiệm.
2.4.2.2. Xây dựng nội dung cho các mô đun thông qua các iDevice
Cấu trúc của một trang tài liệu trong eXe
Một trang tài liệu trong eXe được cấu thành bởi một hoặc nhiều thành phần riêng biệt gọi là các iDevices nằm xen kẽ nhau.
Bảng 2.1. Danh sách một số iDevices trong eXe STT iDevices Ứng dụng STT iDevices Ứng dụng
1 Activity Các hoạt động xảy ra trong quá trình học 2 Java Applet Đính kèm một file vào nội dung học tập
3 Case Study Một câu chuyện có liên quan đến nội dung học tập, qua đó có thể đưa vào các câu hỏi thảo luận và rút ra các kết luận
4 Cloze Activity Các câu hỏi điền khuyết hỗ trợ học viên nắm được nội dung bài học
5 External Website
Đưa một trang web vào nội dung học tập, qua đó học viên có thể duyệt nội dung của website ngay trong bài học mà không cần mở cửa sổ khác.
6 Flash Movie Đưa một đoạn film flash ( *.flv) vào nội dung tài liệu
7 Flash with text Đưa một file hoạt hình flash( *.swf) và văn bản mô tả (nếu cần).
8 Free text Nhập văn bản đơn thuần vào nội dung tài liệu 9 Image Gallery Nhập một thư viện ảnh vào nội dung tài liệu 10 Image
Magnifier
Cho phép xem phóng đại một ảnh được chèn vào. 11 Image with text Chèn một ảnh và văn bản (nếu cần) vào tài liệu. 12 MatSV Chèn cơng thức tốn học
13 MP3 Chèn file âm thanh 14 Multi - choice Câu hỏi nhiều lựa chọn 15 Multi - select Câu hỏi nhiều lựa chọn
16 Objective Mục tiêu, mục đích của q trình học.
17 Pre-knowledge Các kiến thức cần có để có thể tham gia khố học 18 Reading
Activity
Một thu gọn của Case Study với một hoạt động. 19 Reflection Cho phép đưa các câu hỏi phản chiếu
20 RSS Nhập nội dung 1 file RSS
21 Scorm Quiz Câu hỏi đa lựa chọn theo chuẩn SCORM 22 True-False
Question
Câu hỏi đúng sai
23 Wiki Article Đưa vào các nội dung của bộ từ điển bách khoa trực tuyến Wikipedia.
Trong quá trình tự học của SV, người GV khơng trực tiếp gặp mặt SV, vì vậy khơng thể thực hiện trực tiếp các thao tác giảng dạy thông thường như trên lớp. Vì vậy, khi xây dựng nội dung cho E-book chúng tôi đã xây dựng ra các kịch bản, các tình huống dẫn dắt ngắn gọn, dễ hiểu, cuốn hút người học vào nội dung học tập một cách tự giác, giúp người học lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất.
Sử dụng các iDevice để xây dựng nội dung học tập 1. Mục tiêu bài học
Để đưa phần nội dung xác định mục tiêu vào bài học, ta sử dụng iDevice Objective.
Hình 2.2. Hình minh họa eXe 2
Trước tiên ta thay đổi tiêu đề Objectives bằng “Mục tiêu bài học”, sau đó ta soạn thảo những mục tiêu của bài học trong ơ soạn thảo phía dưới. Làm xong, chọn nút check màu xanh để lưu nội dung.
2. Hƣớng dẫn tự học
Khi thiết kế phần hướng dẫn tự học, chúng tôi sử dụng phối hợp nhiều iDevices: Case study, Reading activity, Activity...Tuỳ theo từng nội dung kiến thức và ý đồ thiết kế mà chúng tôi sử dụng các iDevices tương ứng.
Hoạt động thảo luận
Khi thiết kế các hoạt động thảo luận, hoặc để SV tư duy (nhớ lại kiến thức cũ) để đi đến kiến thức mới, chúng tôi sử dụng iDevices Case study.
Hình 2.3. Hình minh họa eXe 3
Mỗi câu hỏi sẽ được đưa vào dưới dạng một Activity, phần phản hồi được đưa vào ô Feedback. Tuỳ theo nội dung kiến thức ta có thể tạo nhiều câu hỏi khác nhau, khi muốn thêm câu hỏi, chỉ cần kích chọn Add another activity.
Hoạt động đọc hiểu
Đây là dạng thu gọn của Case Study với một Activity. Để thiết kế nội dung này, chúng tôi sử dụng iDevice Reading Activity. Trước tiên là thay tên của iDevices bằng một lời dẫn, hoặc bằng một câu hỏi trước khi vào nghiên cứu nội dung cụ thể để SV có thể hình dung ra mục đích của việc đọc và hiểu. Câu hỏi thảo luận được nhập vào ô Activity và phản hồi được nhập vào ơ Feedback.
Hình 2.5, Hình minh họa eXe 5
Nhập hình ảnh: Để nhập hình ảnh, ta làm như sau:
- Bước 1: Kích chọn iDevice Free Text từ danh sách iDevice.
- Bước 2: Kích chọn nút Insert/Edit Image để mở hộp thoại chọn hình ảnh.
Trong hộp thoại chọn hình ảnh, bấm nút ở mục Image URL để chọn ảnh:
Hình 2.7. Hình minh họa eXe 7
- Bước 3: Nếu bạn muốn thay đổi kích thước ảnh, hãy nhập chiều rộng và chiều cao của ảnh tương ứng vào hai ô Dimensions. Chiều dài và chiều rộng ảnh được tính bằng pixel. Nếu để trống hai ơ này, ảnh sẽ được hiển thị theo kích thước nguyên bản.
- Bước 4: Nhập tiêu đề của ảnh vào ô Title. Tiêu đề này (nếu được nhập) sẽ hiển thị ở phía dưới ảnh.
- Bước 5: Chọn mục Appearance, kích chọn nút xổ xuống Alignment để lựa chọn chế độ canh lề ảnh (left: canh trái, right: canh phải, top: nằm trên đầu, bottom: nằm dưới đáy, middle: canh giữa, Not set: Không canh chỉnh).
- Bước 6: Bấm nút Insert để thực hiện chèn ảnh.
Nhập file đa phương tiện: Để đưa một file đa phương tiện vào tài liệu, ta
làm như sau:
- Bước 1: Trong phần soạn thảo của các iDevice như Activity, FreeText…, bấm nút Insert / edit embed media
Hình 2.8. Hình minh họa eXe 8
- Bước 2: Kích chọn nút xổ xuống ở mục Type để chọn loại file muốn đưa vào:
Hình 2.9. Hình minh họa eXe 9
- Bước 3: Chọn file cần nhập ở ô File/URL - Bước 4: Bấm nút Insert để thực hiện nhập.
Nhập nội dung có các kí hiệu tốn học
Có những ký hiệu tốn học đặc biệt mà chúng ta không thể nhập từ bàn