Sinh viên nhóm thuyết trình trả lời phát vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng e book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cơ cho sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (Trang 86 - 119)

Để đánh giá kết quả TNSP, sau khi dạy ở các lớp TN và ĐC, chúng tôi cho sinh viên làm một bài kiểm tra 45 phút. Nội dung kiểm tra liên quan đến các kiến thức thuộc 3 bài được giới thiệu trong E-book, sinh viên được kiểm tra cùng đề với nhau và kiểm tra ở cùng một thời điểm để đảm bảo sự cơng bằng và chính xác.

Kết quả các bài kiểm tra của bài dạy thực nghiệm được thống kê ở bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra

Trường CĐ Y tế Lớp (Sĩ số) Điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ninh Bình TN 1(50) 0 0 0 1 2 3 6 10 16 11 1 7,38 ĐC 1(50) 0 0 0 3 3 7 11 13 7 6 0 6,46 Hà Đông TN 2(67) 0 0 0 0 4 6 5 15 21 14 2 7,39 ĐC 2(68) 0 0 0 2 6 9 12 20 12 7 0 6,56

3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm

3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học truyền thống

Kết quả bài kiểm tra của các em SV lớp ĐC và TN của cả 2 trường Cao đẳng Y tế được xử lí theo phương pháp thống kê tốn học theo thứ tự sau:

1. Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất luỹ tích. 2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích. 3. Tính các tham số thống kê đặc trưng:

a)Trung bình cộng: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

1 1 2 2 1 1 2 ... ... k i i k k i k n x n x n x n x x n n n n           (3.1)

Trong đó xi: Điểm của bài kiểm tra (0 ≤ x ≤ 10) ni: Tần số các giá trị của xi

n: Số SV tham gia thực nghiệm

b) Phương sai S2

và độ lệch chuẩn S: là các tham số đo mức độ phân tán

của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

 2 2 1 2 ; 1 k i i i n x x S S S n       (3.2)

Giá trị của độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

c)Hệ số biến thiên V: Để so sánh 2 tập hợp có x khác nhau

100%

S V

x

 (3.3)

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V.

Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được khơng đáng tin cậy.

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của trƣờng CĐ Y Tế Ninh Bình

Điểm Xi(X)

Số SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi trở xuống TN1 ĐC1 TN 1 ĐC 1 TN1 ĐC1 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 1 3 2,00 6.00 2.00 6.00 4 2 3 4.00 6.00 6.00 12.00 5 3 7 6.00 14.00 12.00 26.00 6 6 11 12.00 22.00 24.00 48.00 7 10 13 20.00 26.00 44.00 74.00 8 16 7 32.00 17.00 76.00 88.00 9 11 6 22.00 12.00 98.00 100.00 10 1 0 2.00 0.00 100.00 100.00 Tổng 50 50 100 100

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra của trƣờng CĐ Y Tế Hà Đông

Điểm Xi(X)

Số SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi %SV đạt điểm Xi trở xuống

TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 TN2 ĐC2 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 2 0.00 2.95 0.00 2.94 4 4 6 5.97 8.82 5.97 11.76 5 6 9 8.95 13.23 14.92 25.00 6 5 12 7.46 17.65 22.39 42.65 7 15 20 22.39 29.41 44.78 72.06 8 21 12 31.34 17.65 76.12 89.71 9 14 7 20.90 10.29 97.01 100.00 10 2 0 2.99 0.00 100.00 100.00 Tổng 67 68 100.00 100.00

Từ bảng 3.3 và 3.4 ở trên ta vẽ được đường tích lũy bài kiểm tra

Hình 3.7. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra trƣờng CĐ Y Tế Hà Đông

Bảng 3.5. Phân loại kết quả học tập của SV(%) bài kiểm tra

Trường CĐ Y Tế

Đối tượng Yếu,kém (0-4) Trung bình (5,6) Khá (7,8) Giỏi (9,10) Ninh Bình TN1 6.00 18.00 52.00 24.00 ĐC1 12.00 36.00 40.00 12.00 Hà Đông TN2 5.97 16.42 53.73 23.88 ĐC2 11.77 30.88 47.06 10.29 0 10 20 30 40 50 60 Yếu-kém TB Khá Giỏi TN ĐC Bài KT CĐ Y Tế Ninh Bình

Đồ thị 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra CĐ Y Tế Hà Đông

Bảng 3.5. Bảng thống kê các tham số đặc trưng (X , S2, S, V%)

Đối tượng TN1 ĐC1 TN2 ĐC2

X 7.38 6.46 7.39 6.56

S2 2.31 2.66 2.19 2.34

S 1.52 1.63 1.48 1.53

V% 0.21 0.25 0.20 0.23

3.4.2. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Đại lƣợng Cơng thức tính Ý nghĩa

TB (giá trị trung bình)

=Average(number1,number2...) Cho biết giá trị điểm trung bình

SD (Độ lệch

chuẩn)

=Stdev(number1,number2...) Mức độ đồng đều điểm của học sinh

P độc lập =ttest(array1,array2,tail,type) Có định hướng: tail =1

biến không đều: Type =3

Kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau xẩy ra ngẫu nhiên

hay khơng.

p≤0,05 có ý nghĩa (khơng có khả năng xẩy ra ngẫu nhiên) p>0,05 khơng có ý nghĩa (có khả năng xẩy ra ngẫu nhiên) SMD: Mức độ ảnh hưởng SMD= [GTTB(nhóm TN) – GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn nhóm ĐC

Cho biết độ ảnh hưởng của tác động

So sánh giá trị mức độ ảnh hƣởng với bảng tiêu chí Cohen

Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng

Trên 1,00 Rất lớn

0,80 đến 1,00 Lớn

0,50 đến 0,79 Trung bình

0,20 đến 0,49 Nhỏ

Dưới 0,20 Khơng đáng kể

Bảng 3.6. Tính tốn số liệu riêng cho từng lớp thực nghiệm và đối chứng CĐ Y tế Ninh Bình CĐ Y tế Hà Đơng CĐK5A1 CĐK5A2 CĐĐD5D CĐĐD5H Mode 8 7 8 7 Median 8 7 8 7 Average 7.38 6.46 7.39 6.56 Độ lệch chuẩn SD 1.52 1.63 1.48 1.53 p độc lập 0,002 0.001 Hệ số ảnh hƣởng Es 0,56 0.54

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm.

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của sinh viên ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng.

3.5.1. Tỉ lệ SV yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỷ lệ % sinh viên đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ % sinh viên đạt điểm giỏi ở lớp đối chứng; ngược lại tỷ lệ % sinh viên đạt điểm yếu kém, trung bình, khá ở lớp thực nghiệm thấp hơn tỷ lệ % sinh viên đạt điểm yếu kém, trung bình, khá ở lớp đối chứng (Bảng 3.4 và Đồ thị 3.1; 3.2).

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của sinh viên, góp phần giảm tỷ lệ sinh viên yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ sinh viên khá, giỏi.

3.5.2. Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp đối chứng (Hình 3.6; 3.7).

Điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

3.5.3. Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của sinh viên lớp thực nghiệm cao hơn sinh viên lớp đối chứng (Bảng 3.1) và Thông số p độc lập (bảng 3.6) nhỏ hơn 0,05 cho thấy sự khác biệt là có ý nghĩa. Điều đó chứng tỏ sinh viên các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn sinh viên các lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn ở lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ít phân tán hơn so với lớp đối chứng (Bảng 3.6).

- Hệ số biến thiên V của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng (Bảng 3.5) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được đáng tin cậy.

- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình nàm trong khoảng từ 0,50 đến 0,79

Nghĩa là việc áp dụng phương pháp học tập theo hướng đổi mới đã có tác động tích cực với việc nâng cao kết quả học tập mơn hóa học.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai lớp và hai trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình, Cao đẳng Y tế Hà Đơng và xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê tốn học. Thơng qua các kết quả thu được từ phiếu điều tra, điểm kiểm tra 45 phút và các bảng giá trị chúng tôi đưa ra kết luận :

- Kết quả học tập của SV lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng và sự khác biệt này là có ý nghĩa.

- Việc sử dụng E-book hóa học hữu cơ trong dạy học là cần thiết. Nên sử dụng E-book hóa học hữu cơ theo hướng có giáo viên hướng dẫn và có sự phản hồi của sinh viên theo hình thức cá nhân hoặc chia nhóm tùy vào mỗi bài học.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đề tài “Xây dựng và sử dụng E-book hỗ

trợ tự học phần Hóa học Hữu cơ cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Ninh Bình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học”, chúng tơi đã hồn thành đầy

đủ các nhiệm vụ, mục đích của đề tài, đó là:

1.1. Hồn thiện và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: xu

hướng đổi mới giáo dục Đại học-Cao đẳng trên thế giới và ở Việt Nam. Định hướng đổi mới PPDH nói chung và dạy học Hóa học nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của SV, trong đó tập trung vào nghiên cứu việc đưa các ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học mà cụ thể là xây dựng E-book.

1.2. Nghiên cứu lựa chọn nội dung để xây dựng E-book Hóa học Hữu

cơ và phần mềm eXe - cơng cụ xây dựng E-book. Đề xuất quy trình xây dựng E-book trong dạy học.

1.3. Xây dựng được E- book Hóa học hữu cơ có nội dung chính xác,

phong phú, kích thước tập tin nhỏ gọn, khả năng sử dụng đơn giản, thuận tiện, dễ ứng dụng trong dạy và học, đóng gói theo chuẩn SCORM.

1.4. Tiến hành TNSP

- Tiến hành TNSP tại các lớp CĐK5A1, CĐK5A2, CĐĐD5D và CĐĐD5H là đối tượng SV năm thứ nhất của 2 trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình và Cao đẳng Y tế Hà Đông

- Thông qua các phiếu điều tra để thu thập ý kiến của GV và SV. Những ý kiến phản hồi cho thấy: việc sử dụng E-book đã giúp tăng cường hứng thú học tập của SV, giúp SV tích cực nhận thức hơn, hiểu và tiếp thu bài dễ hơn, nhanh hơn và có thể tự học ở nhà.

1.5. Kết quả TNSP sau khi xử lý thống kê bước đầu đã khẳng định sự

đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài. Đồng thời cũng chỉ ra quy mô ảnh hưởng của nghiên cứu ở mức trung bình. Việc sử dụng E-book

kết hợp với hình thức dạy học truyền thống đã nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường Cao đẳng Y tế trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

 Triển khai E-book của đề tài ở quy mô lớn hơn bằng cách đưa E-book lên mạng nhằm phát triển và thử nghiệm rộng rãi hình thức đào tạo trực tuyến, đồng thời cung cấp nhiều tư liệu để SV và GV tham khảo.

 Trường Cao Đẳng đã được trang bị các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại đặc biệt là máy tính nối mạng băng thơng rộng, tuy nhiên cần tăng tốc độ và dung lượng đường truyền.

 Tập huấn thường xuyên cho GV về ứng dụng CNTT trong dạy học Hoá học, đặc biệt là việc sử dụng các phần mềm, tư liệu dạy học và thiết kế các bài học trực tuyến trên mạng.

Một số hướng mở rộng cho nghiên cứu:

* Thử nghiệm rộng rãi E-book, trên cơ sở đó khắc phục những hạn chế về nội dung và hình thức của E-book.

* Đăng kí tên miền, đóng gói theo chuẩn SCORM đưa lên mạng Internet thông qua hệ thống quản trị E- learning, đồng thời liên tục chỉnh sửa, cập nhật để SV có thể tự học, tự nghiên cứu chiếm lĩnh nội dung kiến thức hoá học được nhiều hơn.

* Nghiên cứu và phối hợp thiết kế thêm các mô đun hỗ trợ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của SV ( mô đun nhập học, thi trực tuyến...)

* Nghiên cứu, triển khai các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn.

Do hạn chế về thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của q thầy giáo, cơ giáo, các chun gia và các bạn đồng nghiệp để E-book ngày càng được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, Trang Thị Lân, Hoàng Thị Chiên, Nguyễn Văn Hiếu, Võ văn Duyên Em, Dƣơng Huy Cẩn, Phạm Ngọc Sơn, Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT) trong dạy học hóa học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm.

2. Chỉ thị 58-CT/UW của Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa và Hiện đại hóa.

3. Chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012.

4. Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại

học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Cƣơng, Phương pháp dạy học và thí nghiệm Hố học, NXB

Giáo dục, 1999

6. Nguyễn Văn Cƣờng, Các lí thuyết học tập-Cơ sở tâm lí của đổi mới PPDH, Tạp chí Giáo dục số 153, kì 1, 1/2007

7. Vũ Cao Đàm, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục

năm 2007

8. Giáo dục thời đại Online: Đổi mới GD&ĐT theo hướng tiếp cận năng

lực và hội nhập.

9. Luật giáo dục (2005). Nxb Chính trị quốc gia.

10. Bùi Thị Hạnh, Ứng dụng công nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học Hóa học Hữu cơ ở Cao đẳng và Đại học, Luận án Tiến sỹ Đại học Sư

Phạm Hà Nội, 2011

11. Trần Thị Mai, Thiết kế E-book học phần hóa vơ cơ 2 hỗ trợ tự học cho

sinh viên ngành hóa sinh trường cao đẳng sư phạm, Luận văn Thạc sỹ Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2012.

12. Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái, Bộ sách bổ trợ kiến thức chìa khố vàng Hố

học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2002

13. Nguyễn Thị Ngà, Những vấn đề lý thuyết và bài tập hóa học phần “Hóa

học cơ sở”.

14. Đinh Thị Hồng Nhung, Thiết kế E-book hố học vơ cơ 11nâng cao, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, 2007

15. Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Ánh Mai, Nguyễn Thị Ngà, Thiết kế E-

book nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở trường Trung học phổ thông, tạp

chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 53, 4/2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng e book hỗ trợ tự học phần hóa học hữu cơ cho sinh viên trường cao đẳng y tế ninh bình nhằm nâng cao hiệu quả dạy học (Trang 86 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)