Thứ tự Nội dung thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm
Thời gian Điều kiện triển khai 1 Trên lớp Lớp 10 A1 – THPT Trực Ninh và 10 A2 – THPT Lê Quý Đôn. Từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2017. HS đã học xong phần Clo và hợp chất.
2 Kiểm tra, đánh giá
HS 4 lớp (thực nghiệm và đối chứng).
Tháng 3, 4 năm
2017. Trong và sau khi đã giảng dạy các tiết TN.
3 Điều tra, khảo sát
GV Các GV trong nhóm Hóa của 2 trường. Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2017. Các GV có thời gian cơng tác từ 5 năm trở lên. 4 Điều tra, khảo sát
HS HS 4 lớp TN và ĐC. Từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2017.
HS đang học tập trung tại trường. 5 Phân tích số liệu và kết luận Các số liệu đã thu thập được. Từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2017. Sau khi có kết quả điều tra, khảo sát và kiểm tra, đánh giá HS.
3.2.2. Triển khai dạy theo giáo án thực nghiệm
Tất cả những tiết dạy trong phần Clo và hợp chất đều được tiến hành thực nghiệm. Các kế hoạch dạy học thực nghiệm đều cố gắng làm nổi bật sự hiệu quả của biện pháp đã đề ra ở chương 2.
3.3. Tiến hành thực nghiệm Bƣớc 1. Chọn HS thực nghiệm Bƣớc 1. Chọn HS thực nghiệm
Ở từng trường tôi chọn trong khối 1 cặp lớp TN và đối chứng tương đương nhau về số lượng HS và chất lượng học tập bộ môn.
Bƣớc 2. Chuẩn bị
Chúng tôi đã tiến hành các công việc sau:
- Gửi KHDH, phiếu tham khảo, bài kiểm tra, phiếu đánh giá năng lực VDKTVTT.
Bƣớc 3. Đánh giá trước thực nghiệm
Trước khi tiến hành các tiết dạy chủ đề tích hợp đã thiết kế chúng tơi đã dùng bảng tiêu chí đánh giá đã thiết kế để đánh giá năng lực VDKTVTT của HS.
Bƣớc 4. Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp
Sau khi đã chuẩn bị nội dung cần thiết, GV tiến hành giảng dạy theo kế hoạch
- Lớp ĐC: Không sử dụng giáo án và hệ thống bài tập trong đề tài.
- Lớp TN: Dạy theo các chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực VDKTVTT thông qua giáo án và hệ thống bài tập đã xây dựng.
- Nhận xét về nội dung, tính khả thi của việc sử dụng các chủ đề tích hợp trong dạy học hóa học để phát triển năng lực VDKTVTT.
Bƣớc 5. Xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học như sau:
- Thống kê các kết quả điểm số qua phiếu đánh giá dựa trên bảng kiểm quan sát, bài kiểm tra.
- Tính tốn phần trăm các HS đạt được điểm số theo phiếu đánh giá dựa trên bảng quan sát, bài kiểm tra.
- Rút ra kết luận về sự phát triển năng lực VDKTVTT.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1. Kết quả kiểm tra, đánh giá HS (đánh giá định lượng)
Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm được trình bày thứ tự như sau và tương ứng với các đường lũy tích của các bài kiểm tra đó:
3.4.1.1. Kiểm tra sau thực nghiệm lần 1