.Các nghiệp vụ chính

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả, giảm các thiệt hại và tổn thất cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 31)

Hiện nay, trong khuôn khổ của pháp luật, Ngân hàng ngoại thơng có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:

2.1Huy động vốn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức, dân c trong nớc và nớc ngoài bằng đồng Việt nam hoặc ngoại tệ.

- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác.

2.2Tiếp nhận tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các tổ

chức quốc tế, quốc gia, cá nhân khác cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội.

2.3Vay vốn ngân hàng Nhà nớc, các tổ chức tài chính tín dụng khác trong và

ngồi nớc, các tổ chức và cá nhân nớc ngoài.

2.4Cho vay

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt nam đối với cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Chiết khấu các thơng phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá trị khác trị giá bằng tiền.

2.5Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê tài chính ( kể cả nhập khẩu và tái xuất

thiết bị cho thuê)

2.6Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh cho các doanh nghiệp, tổ

chức tài chính tín dụng trong và ngoài nớc.

2.7Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối

ngoại.

2.8Đầu t dới hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản và các

hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp và tổ chức tài chính tín dụng khác.

2.9Thực hiện nghiệp vụ cầm cố bất động sản.

2.10 Kinh doanh vàng bạc, kim khí quí, đá quí ( kể cả xuất nhập khẩu).

2.11 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng

2.12 Kinh doanh chứng khốn và làm mơi giới, đại lý phát hành chứng khoán cho khách hàng.

2.13 Cất giữ bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ trị giá đợc bằng tiền và các tài sản quý cho khách hàng.

2.14 Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý Ngân hàng quản lý tiền vốn và các dự án phát triển theo yêu cầu của khách hàng.

2.15 Đầu t sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thể chấp, cầm cố đã đợc chuyển thành tài sản thuộc sở hu nhà nớc do Ngân hàng ngoại thơng quản lý để sử dụng hoặc kinh donh; tự doanh hoặc liên doanh đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trực tiếp phục vụ kinh doanh và đợc phép cho thuê phần năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật cha sử dụng.

2.16 Thực hiện dịch vụ bảo hiểm

2.17 Kinh doanh những ngành nghề khác theo qui định của pháp luật khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

2.18 Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Nhà nớc và ngân hàng Nhà nớc..

Trong những nghiệp vụ đó, nghiệp vụ truyền thống của VCB là thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Kể từ khi thành lập cho tới nay, VCB vẫn giữ vai trị chủ đạo trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. Sau gần 40 năm hoạt động, đến nay VCB đã có đợc một hệ thống đại lý trải rộng khắp, trang thiết bị hiện đại và hoàn thiện ở mức tơng đối, Ngân hàng Ngoại th- ơng đã đợc các bạn hàng tín nhiệm thơng qua việc mở các tài khoản tiết kiệm, thanh toán và sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Về thanh toán ngoại tệ, VCB vẫn đợc coi nh là một trung tâm thanh toán bù trừ của các tổ chức tin dụng tại Việt Nam. Vai trò này đợc khẳng định trong nhiều năm qua thông qua doanh số thanh toán xuất nhập khẩu. Mặc dù ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt của hệ thống các ngân hàng trong nớc, doanh số thanh toán quốc tế qua Ngân hàng Ngoại th- ơng vẫn luôn đạt mức tăng trởng ổn định xứng đáng là Ngân hàng thanh toán chủ lực trong hệ thống ngân hàng thơng mại của Việt Nam.

II. Quy trình nghiệp vụ thanh tốn l/c cụ thể áp dụng tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam - Vietcombank.

Để nắm đợc quy trình thanh tốn cụ thể trong việc áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ trong hệ thống thanh toán ở Việt Nam, ta cùng nghiên cứu quy trình áp dụng phơng thức tín dụng chứng từ cụ thể ở Vietcombank trong thời gian gần đây.

1. Thanh tốn L/C xuất khẩu

1.1. Thơng báo L/C, thông báo sửa đổi L/C

Khi nhận đợc L/C hoặc sửa đổi L/C từ ngân hàng đại lý, thanh toán viên của ngân hàng phải kiểm tra và xác nhận đúng mã (nếu bằng Telex), các mẫu điện MT 700, MT 701 và MT 707 - sửa đổi L/C (nếu bằng SWIFT- hệ thống

truyền tin điện tử quốc tế , trong đó các thơng tin đã đợc mã hố giữa các ngân hàng thành viên trên toàn hế giới), xác nhận mẫu chữ kí uỷ quyền của ngân hàng đại lý (nếu bằng th). Sau khi kiểm tra, xác nhận mã mẫu điện hay mẫu chữ kí là đúng thanh tốn viên lập thơng báo theo mẫu quy định gửi khách hàng đồng thời phải xoá mã khoá trên điện. Nếu L/C hoặc sửa đổi L/C cha có kiểm tra xác thực, thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết mà không thông báo cho khách hàng. Trờng hợp khách hàng u cầu có thơng tin thì chỉ giao cho khách hàng bản sao L/C hoặc bản sao sửa đổi L/C mà ngân hàng khơng chịu trách nhiệm gì về việc cung cấp thơng tin đó. Trờng hợp từ chối thơng báo thì phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết . Điện mở L/C hoặc thông báo sửa đổi L/C gửi tới từ ngân hàng đại lý có xác nhận mã điện hoặc theo đúng mẫu điện đợc coi là văn bản thực hiện, nếu có xác nhận bằng văn bản gửi đến thì xác nhận đó khơng có giá trị và ngân hàng ngoại thơng khơng có trách nhiệm kiểm tra nội dung các văn bản xác nhận đối với nội dung L/C hoặc sửa đổi L/C đã gửi bằng điện.

Nếu điện của ngân hàng có ghi những câu với nội dung không rõ ràng nh "cụ thể sẽ gửi chi tiết sau" hay tơng tự nh thế thì phải thơng báo cho khách hàng cụ thể là "Thơng báo sơ bộ , cha có hiệu lực thi hành". Cho đến khi nhận đợc thơng báo chính thức về L/C hay sửa đổi L/C thì thanh tóan viên sẽ tiến hành thơng báo chính thức cho khách hàng sau khi đã kiểm tra.

Khi ngân hàng mở L/C yêu cầu ngân hàng ngoại thơng xác nhận L/C, tuỳ từng trờng hợp cụ thể giám đốc ngân hàng VCB sẽ quyết định xác nhận hay không xác nhận, cần yêu cầu ngân hàng mở L/C kí quỹ hay khơng ký quỹ. Nếu có, trên thơng báo phải ghi rõ" thông báo L/C này kèm theo sự xác nhận".Nếu không đồng ý thông báo cho khách cũng phải ghi rõ "thông báo L/C này không kèm sự xác nhận" và phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biêt ngay trong vòng 3 ngày làm việc.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

Khi thông báo lập hay sửa đổi L/C, thanh tốn viên đồng thời lập phiếu thu phí thơng báo, phí sửa đổi, phí xác nhận theo biểu phí hiện hành.Th thơng báo, sửa đổi L/C đợc làm thành 2 bản, một bản cho khách và một bản lu của ngân hàng. Khi giao thông báo và L/C gốc hoặc bản sửa đổi L/C gốc, thanh toán viên phải yêu cầu khách hàng ký nhận vào bản lu của ngân hàng. Khi nhận sửa đổi L/C nếu ngân hàng mở L/C yêu cầu thông báo lại ý kiến của khách hàngvề việc sửa đổi đó, tuỳ theo thời gian qui định trong sửa đổi L/C trên thông báo phải yêu cầu khách hàng đa ra ý kiến bằng văn bản, khi nhận đợc phải thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết . Ngân hàng ngoại thơng không thông báo sửa đổi nếu không phải là ngân hàng thông báo và thông báo ngay cho ngân hàng mở L/C biết.

1.2. Tiếp nhận, kiểm tra, gửi chứng từ và địi tiền, thanh tốn bộ chứng từ hàng xuất.

Khi tiếp nhận th yêu cầu thanh toán theo mẫu kèm chứng từ do khách hàng xuất trình cùng bản gốc L/C và các điều chỉnh liên quan (nếu có), thanh tốn viên kiểm tra số lợng chứng từ, loại chứng từ và ghi rõ ngày, giờ và kí nhận.Việc kiểm tra chứng từ phải đợc thực hiện khẩn trơng ngay sau khi nhận đợc đầy đủ chứng từ của khách hàng theo qui định của L/C, tuân thủ UCP 500. Khi kiểm tra chứng từ theo L/C gốc phải đảm bảo các yếu tố phù hợp giữa chứng từ so với L/C gốc và các sửa đổi kèm theo nếu có.Thanh tốn viên lập phiếu kiểm tra chứng từ và ghi ý kiến của mình trên đó, chuyển chứng từ và phiếu kiểm tra chứng từ qua kiểm soát viên để kiểm tra trớc khi lập th gửi chứng từ hoặc lập điện đòi tiền ngân hàng nớc ngồi hoặc trớc khi thơng báo cho khách hàng nếu chứng từ có sai sót.

Sau khi kiểm tra chứng từ thanh toán viên ghi chép vào sổ hồ sơ L/C đa vào máy tính các yếu tố quy định, rút số d trên L/C gốc, kí xác nhận số tiền đã chiết khấu từng lần vào mặt sau bản gốc L/C. Nếu chứng từ xuất trình là do ngân hàng khác thơng báo thì thanh tốn viên sẽ lập hồ sơ theo dõi. Nếu chứng từ hoàn

toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C thì thanh tốn viên sẽ gửi chứng từ và địi tiền theo quy định của L/C.

Nếu đòi tiền bằng bộ chứng từ, thanh tóan viên lập th địi tiền, th phải nêu rõ về các điều khoản điều kiện của L/C có phù hợp hay sai sót, chỉ thị trả tiền vào tài khoản của ngân hàng Ngoại thơngtại ngân hàng đại lý, ghi chú những khoản phí phải thu đối với ngân hàng phát hành L/C và ngời nhập khẩu. Th địi tiền phải đợc ký đúng chữ kí uỷ quyền. Nếu địi tiền bằng điện,thanh tốn viên lập điện MT742 hoặc bằng Telex có khố mã điện, nội dung đợc ghi đầy đủ nh mẫu đòi tiền bằng th. Đối với những L/C cho phép đòi tiền bằng điện trên th gửi chứng từ có ghi rõ "chứng từ đợc địi bằng điện ngày....., tránh thực hiện hai lần ".

Nếu quá 7 ngày kể từ ngày điện đòi tiền, 10 ngày kể từ ngày gửi chứng từ (nếu đòi tiền bằng th) mà khơng nhận đợc báo có và ý kiển của ngân hàng phát hành, thanh toán viên sẽ điện nhắc ngân hàng trả tiền. Trờng hợp ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán chứng từ, thanh toán viên phải xác minh lý do mà ngân hàng nớc ngồi từ chối thanh tốn đồng thời thông báo ngay cho khách hàng biết. Mặt khác phải điện phản đối ngay việc từ chối thanh tốn của ngân hàng nớc ngồi nếu lý do từ chối không xác đáng và thông báo ngân hàng phát hành khơng có quyền từ chối bộ chứng từ.

Khi chứng từ xuất trình khơng phù hợp với các điều khoản của L/C thì thanh tốn viên thơng báo ngay cho khách hàngvà chờ ý kiến của khách hàng. Nếu những bất đồng có thể sửa chữa đợc thì đề nghị tu chỉnh ngay, cịn nếu khơng thể sửa chữa thì yêu cầu khách hàng ký bảo lu trên thông báo kiểm tra chứng từ nếu đòi tiền bằng chứng từ, trên th hoặc điện đòi tiền gửi ngân hàng nớc ngồi phải ghi rõ các điểm khơng phù hợp và chỉ thị trả tiền nếu đợc chấp nhận (lập điện MT 750 gửi ngân hàng phát hành chờ ý kiến xử lý bộ chứng từ). Khi chứng từ đã khơng phù hợp thì khơng đợc gửi lệnh trả tiền cho ngân hàng hoàn trả, mà yêu cầu ngân hàng mở L/C khi chấp nhận thanh toán điện báo cho Ngân hàng Ngoại thơng để địi tiền ngân hàng hồn trả (lập điện MT 742). Chứng từ

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

xuất trình khơng phù hợp với L/C, mặc dù có thể sửa chữa, thay thế đợc nhng khách hàng không đồng ý với ý kiến của ngân hàng thanh tốn viên u cầu khách hàng phải kí bảo lu và chịu trách nhiệm về những điểm không phù hợp đó.

Khi nhận đợc báo có của ngân hàng nớc ngồi, thanh tốn viên lập chứng từ thanh toán tiền hàng và thu phí theo biểu phí hiện hành của ngân hàng Ngoại thơng, có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu số tiền nhận đợc với hồ sơ L/C đang theo dõi. Nếu phát sinh chênh lệch bất hợp lý, thanh toán viên điện yêu cầu ngân hàng trả tiền làm rõ những khoản chi phí phát sinh. Khi ngân hàng nớc ngồi thanh toán chậm, căn cứ thời hạn chậm thanh toán và số tiền chậm thanh toán để quyết định gửi điện yêu cầu ngân hàng nớc ngồi trả lãi chậm thanh tốn.

Một số trờng hợp khách hàng yêu cầu bằng văn bản đề nghị thanh toán ngay bộ chứng từ, ngân hàng sẽ áp dụng những hình thức sau:

• Chiết khấu miễn truy đòi (tức là ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro trong việc đòi tiền nớc ngoài) với các điều kiện sau:

- L/C trả tiền ngay và cho phép trả tiền bằng điện

- Chứng từ hoàn toàn phù hợp với các diều khoản, điều kiện của L/C

- Ngân hàng mở L/C phải là ngân hàng có uy tín trên thị trờng Quốc tế, th- ờng xuyên giao dịch với ngân hàng Ngoại thơng, thanh tốn sịng phẳng và có thiện chí hợp tác trong kinh doanh.

- Chi phí có liên quan đến thanh tốn do khách hàng chịu - Khách hàng có tín nhiệm, có quan hệ tốt trong thanh tốn.

• . Chiết khấu truy đòi (tức là ngân hàng thực hiện chiết khấu chứng từ, nếu nớc ngoài từ chối thanh tốn chứng từ thì ngân hàng truy địi khách hàng) với các điều kiện sau :

- Ngân hàng mở L/C là ngân hàng có uy tín - Thị trờng quen thuộc

- Khách hàng mở tài khoản và hoạt động thờng xuyên tại ngân hàng Ngoại thơng.

- Cam kết hoàn trả số tiền mà ngân hàng đã chiết khấu khi nhận đợc thông báo từ chối thanh tốn chứng từ từ ngân hàng nớc ngồi.

- Số tiền chiết khấu luôn nhỏ hơn 100% trị giá hoá đơn (tối đa là 90% của trị giá hố đơn).

Trong vịng 60 ngày kể từ ngày ngân hàng Ngoại thơng gửi chứng từ địi tiền mà khơng nhận đợc thơng báo trả tiền của nớc ngồi, ngân hàng tự động ghi Nợ tài khoản của khách hàng. Trờng hợp khách hàng khơng có tiền, trong vịng 7 ngày làm việc ngân hàng sẽ chuyển số tiền đã chiết khấu sang nợ quá hạn

2. Thanh toán L/C nhập khẩu

2.1.Mở điều chỉnh L/C và kí quỹ

Khi nhận th yêu cầu mở và điều chỉnh L/C của khách hàng ngân hàng phải kiểm tra nội dung theo mẫu quy định của Vietcombank :kiểm tra nguồn vốn (vốn vay, vốn tự có) và khả năng thanh tốn của khách hàng đối với L/C yêu cầu mở, để kí quỹ và/hoặc xem xét điều kiện miễn hoặc giảm tỷ lệ ký quỹ theo yêu cầu của giám đốc ngân hàng VCB.

Sau khi kiểm tra nếu hợp lệ, thanh toán viên lập hồ sơ L/C, đa số liệu vào máy tính theo qui định. Việc mở hay điều chỉnh L/C đợc thực hiện bằng một trong những phơng thức sau:

− Bằng điện: + Bằng SWIFT theo mẫu điện MT 700, MT 701 (mở L/C), MT 707(sửa L/C)

+ Bằng TELEX : có mã khố

− Th: theo mẫu qui định của Ngân hàng Ngoại thơng vả phải có đầy đủ chữ ký đợc uỷ quyền

Hạch tốn tiền kí quỹ (nếu có) và thủ tục phí theo biểu phí dịch vụ hiện hành của Ngân hàng Ngoại thơng.

Trờng hợp khách hàng mở L/C xác nhận, trớc khi mở L/C ngoài việc kiểm tra nguồn vốn của L/C, thanh toán viên phải kiểm tra điều khoản phí xác nhận. Nếu khách hàng chấp nhận, phải xác định rõ nguồn trả phí xác nhận.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả, giảm các thiệt hại và tổn thất cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w