Thanh tốn tín dụng chứng từ nh chúng ta biết nó là một hình thức thanh tốn tơng đối hồn chỉnh, u việt hơn các phơng thức khác. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng phơng thức này, ngân hàng đã gặp phải khơng ít những khó khăn hạn chế mà chính những hạn chế này đem lại bất lợi cho ngân hàng. Một trong số những hạn chế đó là sự khơng ổn định trong tình hình tín dụng của khách hàng. Hạn chế này thờng xuất hiện khi Ngân hàng VCB cho các khách hàng của mình vay để nhập khẩu hàng hoá nhng lại bị thanh toán chậm chễ hoặc khơng đợc thanh tốn.
Chúng ta biết rằng, thực lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn quá non yếu, mọi hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng. Do vậy, khi bn bán với nớc ngồi bị thua lỗ thì liên quan trực tiếp tới chất lợng tín dụng và uy tín trong thanh tốn của ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đều đợc ngân hàng hỗ trợ hoặc tài trợ để nhập khẩu hàng hố, vật t, thiết bị, máy móc. Khi làm thủ tục mở th tín dụng, nếu khách hàng thiếu vốn thì có thể chỉ phải ký quỹ một phần, phần cịn lại đợc ngân hàng cho vay, thậm chí có những khách hàng có quan hệ tín dụng tốt, vay trả sịng phẳng còn đợc ngân hàng cho vay tới 90%-95% giá trị của th tín dụng. Một khi khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn nợ với ngân hàng, hoặc bị phá sản, giải thể đều dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Hoặc khi vay
vốn nhập khẩu lô hàng, phơng án kinh doanh đơn vị là có hiệu quả. Song từ lúc mở th tín dụng tới khi hàng về thì thị trờng có nhiều biến động, nếu giá thành hạ xuống và khả năng tiêu thụ hàng chậm dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh thì ngân hàng cũng khơng có khả năng thu hồi vốn đúng hạn. Nh vậy rủi ro trong thanh tốn tín dụng chứng từ khơng hẳn chỉ là những mất mát thiệt hại xẩy ra cho các ngân hàng do không thu hồi đợc vốn đã thanh tốn cho nớc ngồi, nhiều khi cịn là việc khơng thu hồi vốn đúng hạn, hoặc phát sinh những khoản chi phí vơ ích.
Cụ thể tại Ngân hàng VCB cũng có những thiệt hại xảy ra do tình hình tín dụng của khách hàng.
Đầu năm 1997, Ngân hàng VCB đã mở một L/C trả chậm theo u cầu khách hàng của mình là Xí nghiệp xây dựng đầu t cơng nghệ cao để mua một máy khoan nhồi với giá là 1,2 triệu USD của một công ty của Italia, thời hạn thanh tốn là 5 năm. Giá trị lơ hàng cộng tiền là đợc chia làm 8 đợt thanh tốn. Sau đó cơng ty bán máy khoan nhồi đã chiết khấu miễn truy đòi cho ngân hàng San Paolo của Italia. Nhập khẩu máy một thời gian, do máy bị gẫy mũi khoan nên khơng thể làm việc đợc, Xí nghiệp xây dựng đầu t cơng nghệ cao sau một lần thanh tốn cho ngân hàng đã xin khất nợ ngân hàng với lý do khơng đủ khả năng thanh tốn. Do mức ký quỹ để bảo lãnh thanh toán thấp nên ngân hàng đã phải thanh toán cho ngân hàng San Paolo đủ số tiền ớc tính khoảng 1,4 triệu USD, cịn nợ của khách lại phải cho vào trờng hợp nợ khó địi, khơng thể thanh tốn. Đến tháng 5 năm 2002 vừa qua ngân hàng đã thanh toán xong. Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng đây là một rủi ro mà khó lờng trớc đợc, bởi vì ngân hàng khó mà thẩm định đợc các dự án xây dựng- không thuộc chuyên môn của ngân hàng.
Hiện nay tại Ngân hàng VCB thiệt hại do rủi ro tín dụng của khách hàng thờng xảy ra với trờng hợp th tín dụng trả chậm. Vào những năm 96 trở về trớc, khi lãi suất cho vay ngoại tệ trong nớc tại các NHTM còn ở mức cao (trên 9%/ năm)1, nhiều doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài dài hạn để đầu t vào các dự án lớn
1 Tạp chí ngân hàng- phần đổi mới công nghệ ngân hàng số 6/2002
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
dới hình thức nhập khẩu máy móc thiết bị theo phơng thức mở L/C trả chậm dài hạn. Nhng khi lãi suất giảm, hơn nữa tại Ngân hàng VCB có mức lãi suất u tiên hơn các ngân hàng khác, một số doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vay ngoại tệ của NHTM để thanh tốn các L/C trả chậm. Nghiên cứu tình hình nợ quá hạn L/C trong những năm vừa qua ta thấy rõ hơn tình hình tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng VCB Bảng 7: Tình hình Nợ quá hạn L/C Năm Nợ quá hạnL/C (USD) Mức tăng tuyệt đối (USD) Mức tăng tơng đối(%) 1997 1998 1999 2000 2001 218.334 327.856 174.347 157.983 57.547 --- 109.522 -153.509 -163.64 -100.436 --- 50,1 -46,8 - 9,4 - 63.6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kế hoạch 5 năm 1997-2001)
Qua bảng thống kê trên, nếu so sánh tình hình nợ quá hạn L/C tại Ngân hàng VCB với doanh số ngân hàng thực hiện đợc thì đó là một con số nhỏ. Trong những năm 1996, 1997 là do việc mở L/C trả chậm ồ ạt nhiều khi sai cả nguyên tắc, quy chế nên các con số này cao hơn các năm trớc và sau thời điểm đó. Các năm 1999, 2000 và đặc biệt là đến năm 2001 thì tình nợ quá hạn L/C đã giảm rõ nét. Điều này có đợc là do Ngân hàng VCB đã kịp thời thực hiện chấn chỉnh công tác bảo lãnh mở L/C trả chậm, thực hiện chủ trơng của chính phủ, Ngân hàng VCB đã cho vay bắt buộc để trả nợ bảo lãnh mà do đó nợ quá hạn L/C một phần đợc chuyển qua nợ tín dụng.
2. Số lợng khách hàng của ngân hàng có xu hớng giảm sút
Điều này cũng do nhiều nguyên nhân, một phần là do uy tín của ngân hàng gần đây bị ảnh hởng rất nhiều do sự cạnh tranh của các ngân hàng khác. Bên
cạnh đó nghiệp vụ Marketing trong lĩnh vực này cha phát huy tác dụng. Các NHTM đều hiểu rằng kinh doanh trong cơ chế thị trờng thì sức mạnh cạnh tranh mang ý nghĩa sống cịn vì thế mọi ngân hàng đều tìm mọi cách để nâng cao sức cạnh tranh. Có nhiều phơng pháp để nâng cao uy tín của ngân hàng nhng Marketing là một công cụ hữu hiệu đối với các NHTM trong cơ chế thị trờng. Tại Ngân hàng VCB thì cơng tác Marketing lại cha đợc chú trọng phát triển. Do đó sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng phần nào bị ảnh hởng.
Trong xu thế tồn cầu hố, tự do hoá, tin học hoá Ngân hàng VCB chắc chắn phải đối mặt với lực lợng cạnh tranh đông đảo hơn, dày dạn kinh nghiệm hơn và mạnh hơn. Hiện nay các ngân hàng khác đã đa ra nhiều chính sách cạnh tranh linh hoạt nh đa ra lãi suất và tỷ giá hấp dẫn, đơn giản thủ tục, nghiệp vụ chặt chẽ, bảo vệ quyền lợi khách hàng. Là một ngân hàng quy mô lớn, Ngân hàng VCB cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động Marketing nâng cao uy tín, nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng để thu hút khách hàng cho ngân hàng của mình hơn nữa.
3. Việc cha hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, thờng xuyên có sự thay đổi sửa chữa bổ sung các quy định pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu sửa chữa bổ sung các quy định pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu
Giao dịch tín dụng chứng từ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đợc điều chỉnh bởi UCP 500. Tuy nhiên mỗi quốc gia lại có một hệ thống pháp luật riêng điều chỉnh các quan hệ phát sinh phù hợp với phong tục tập quán của quốc gia đó. Điều đáng nói ở đây là pháp luật của một số nớc cho phép toà án của họ áp dụng các biện pháp cỡng chế ( trừ trờng hợp bất khả kháng) nhằm đảm bảo sự công bằng trong thanh tốn quốc tế, bất kể quyết định đó trái ngợc với UCP 500. Chính điều này đã dẫn tới sự khơng đồng nhất trong quá trình tiến hành các giao dịch thanh tốn mà thiệt hại có thể xẩy ra cho các bên. Một ví dụ điển hình đó là Cơng ty lơng thực Hà Nội xuất khẩu gạo cho một khách hàng ở Đức thanh toán bằng L/C do một ngân hàng của Đức phát hành. Khi nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo và chuẩn bị thanh tốn cho phía Việt Nam thì ngân hàng của
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
Đức nhận đợc lệnh của Toà án Đức yêu cầu giữ lại toàn bộ số tiền của L/C này là 473.256 USD, bởi vì Cơng ty lơng thực Hà Nội hiện đang còn nợ một khách hàng khác của Đức- không tham gia vào nghiệp vụ này. Nh vậy trong trờng hợp này nhà xuất khẩu và Ngân hàng VCB đã thực hiện đúng, và đầy đủ các trách nhiệm của mình theo các yêu cầu của L/C và quyền đợc địi tiền là hồn tồn phù hợp với UCP500. Ngân hàng VCB đã chiết khấu truy đòi để đòi nợ thay cho nhà xuất khẩu, và nh vậy số tiền trên phải thuộc về Ngân hàng VCB (theo điều 9-UCP 500). Song ngân hàng Đức đã trả lời rằng họ không thể làm khác đợc vì đây là phán quyết của Tồ án quốc gia. Hậu quả là Cơng ty lơng thực Hà Nội không thu đợc tiền hàng xuất khẩu mà phải trả lại tiền cho ngân hàng chiết khấu, gây thiệt hại cho cả nhà xuất khẩu cũng nh Ngân hàng VCB. Khi đó Ngân hàng VCB phải đứng ra thu xếp với ngân hàng phía Đức để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng của mình. Cho đến nay thì việc thanh tốn L/C này đã đợc hai bên thơng lợng và giải quyết mà không phụ thuộc vào các điều khoản của L/C.
Cũng xuất phát từ sự cha hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, việc thờng xuyên sửa chữa, bổ xung thay đổi các quy định pháp lý có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu cũng là những nguyên nhân dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp và ngân hàng. Cịn nhớ trờng hợp cơng ty cung ứng vật liệu xây dựng I ký hợp đồng xuất khẩu gỗ cho một công ty thơng mại của Hồng- Kông. Sau khi hợp đồng đã đợc ký kết nhà nớc quyết định tăng thuế, hạn chế khai thác và xuất khẩu gỗ. Vì vậy đơn vị chỉ thu gom đợc 2/3 khối lợng hợp đồng giao cho bên mua. Bên Hồng Kông đã dựa vào việc không thực hiện đúng điều khoản lợng hàng nên đã phạt thanh tốn chậm 15 ngày, gây thiệt hại cho cơng ty. Nếu đơn vị xuất khẩu nhận đợc quy định của Chính phủ về việc hạn chế xuất khẩu mặt hàng này đúng lúc cùng với sự cố vấn của ngân hàng kịp thời thay đổi những điều khoản hợp đồng và điều chỉnh L/C thì những thiệt hại trên có thể khơng xẩy ra.
4. Kỹ thuật nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng VCB cần đợc nâng cao hơn nữa
Có thể nói đây là loại hạn chế lớn nhất các nhà XNK và các ngân hàng Việt Nam hay bị phía nớc ngồi lợi dụng bởi vì chúng ta nhiều khi khơng nắm rõ về kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng cũng nh trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế. Chỉ những sai sót nhỏ trong bộ chứng từ, sự thiếu tập trung của các cán bộ ngân hàng, không nắm rõ các quy định, các tập qn, thơng lệ quốc tế cũng có thể bị là chỗ để các đối tác nớc ngồi soi mói.
Do những yêu cầu nghiêm ngặt về chứng từ trong phơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam rất khó khăn để lập đợc bộ chứng từ hồn hảo, từ những sai sót giản đơn nh lỗi chính tả cho tới những sai sót nghiêm trọng hơn nh thiếu loại chứng từ, các chứng từ không thống nhất với nhau và sai khác so với L/C. Có những sai sót khi đợc ngân hàng thơng báo thì khách hàng có thể sửa chữa đợc, nhng cũng có những sai sót khơng thể sửa chữa đợc thì sẽ đem lại rủi ro cho khách hàng. Chẳng hạn nh sai sót trên vận đơn, ghi sai tên cảng đến, sai tên ngời nhận hàng, L/C yêu cầu ký hậu để trống thì lại ký hậu đích danh,...đều có thể bị NHPH từ chối thanh tốn.
Về phía ngân hàng, nếu cán bộ thanh tốn khơng tinh thơng nghiệp vụ sẽ gây khó khăn cho cả phía ngân hàng và khách hàng. Trong thanh tốn L/C hàng xuất, một số ngân hàng VCB của ngân hàng đã đợc làm trực tiếp, song nghiệp vụ vẫn còn non nớt, đã xẩy ra một số trờng hợp sơ suất nh: L/C cho phép đòi tiền tại ngân hàng hồn tiền thì lại địi tiền tại NHPH, L/C cho phép địi tiền bằng điện thì lại địi tiền bằng th gây ra chậm chễ trong thanh toán, một số ngân hàng vừa đòi tiền bằng điện lại vừa đòi tiền bằng th gây ra tốn phí vơ ích. Có trờng hợp cán bộ gửi nhầm chứng từ cho nhà nhập khẩu, nên đã phải nhờ NB đòi lại hộ bộ chứng từ đó, gây chậm chễ cho cả hai bên nên phải bù đắp thiệt hại cho các khách hàng. Một số thiếu sót đáng lu ý nữa là cán bộ Thanh toán quốc tế cha tuân thủ nghiêm ngặt thơng lệ quốc tế, UCP 500 và URR 525. Ví dụ L/C cho phép hồn tiền và địi tiền bằng điện, mặc dù bộ chứng từ có bất hợp lệ nhng các ngân hàng VCB vẫn tiến hành địi tiền ngân hàng hồn tiền và chiết khấu chứng
Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội
từ cho khách hàng. Khi NHPH bắt lỗi chứng từ thì gây ra rủi ro và làm ảnh hởng tới uy tín của Ngân hàng VCB.
Qua việc xem xét tình hình thanh tốn bằng PTTDCT tại Ngân hàng VCB, ta có thể thấy sơ bộ là hiệu quả tơng đối tốt so với các ngân hàng khác. Tuy nhiên ngân hàng cần tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiệu quả hơn nữa, bởi vì chúng ta khơng thể phủ nhận đợc tầm quan trọng của phơng thức này trong thanh toán quốc tế. Kể từ khi áp dụng phơng thức này Ngân hàng VCB đạt đợc rất nhiều thuận lợi:
- Thơng qua hoạt động thanh tốn L/C, uy tín của ngân hàng đợc nâng cao, một phần là do yêu cầu chặt chẽ của phơng thức này một phần là do nỗ lực của cán bộ ngân hàng. Do vậy từ khi áp dụng, nghiệp vụ của cán bộ đợc nâng cao, trình độ quản lý điều hành cũng đợc nâng lên trên cơ sở các bài học kinh nghiệm đợc rút ra.
- Thanh tốn tín dụng chứng từ góp phần đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khách hàng, tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng đồng thời ph- ơng thức này tạo thêm nguồn thu ngoại tệ và thu phí dịch vụ cho ngân hàng.
- Cơng tác kiểm tra kiểm sốt đợc tăng cờng đáp ứng yêu cầu của phơng thức L/C.
Điều quan trọng là ngân hàng cần áp dụng những biện pháp cần thiết để phát huy những gì đã đạt đợc từ khi sử dụng PTTDCT đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp này.
V. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VCB
1.1. Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và cho hoạt động thanh tốn quốc tế bằng tín dụng chứng từ nói riêng cịn thiếu và cha đồng bộ.
Luật Ngân hàng Nhà nớc và luật Các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực thi hành từ 1/10/98, song vấn đề ban hành các Nghị định văn bản pháp quy để thi hành luật cịn chậm, thiếu đồng bộ và cha hồn chỉnh. Riêng hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam cha có văn bản riêng nào để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia, cha có một quy chế, hệ thống các văn bản pháp lý h-