0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Kiến nghị đối với nhà nớc

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CÁC THIỆT HẠI VÀ TỔN THẤT CHO NGÂN HÀNG CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 89 -92 )

2 .Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức TDCT

2.2 .Giải pháp chiến lợc khách hàng

2.8. Kiến nghị đối với nhà nớc

Với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vai trị điều khiển vĩ mơ nền kinh tế của nhà nớc ngày càng đợc khẳng định. Xu hớng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia, đồng thời cũng là thách thức cho các quốc gia hoặc phát triển hoặc tụt hậu. Lúc này rất cần đến bàn tay định hớng của Chính phủ để con tầu quốc gia đi đến mục tiêu của mình. Thanh tốn thơng mại quốc tế nói chung cũng nh phong thức tín dụng chứng từ nói riêng, do liên quan đến

yếu tố quốc tế - một yếu tố tơng đối rộng lớn và đa dạng nên rất cần đến những chính sách phù hợp, với mục tiêu của từng thời kỳ để hoạt động ngày càng đợc mở rộng và phát triển. Qua đó cũng có thể hạn chế bớt đ ợc nhiều khúc mắc trong q trình thanh tốn mà hạn chế đợc phần nào sự rủi ro.

•Cần có những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán quốc tế

Một trong những nguyên nhân dẫn tới rủi ro pháp ký trong thanh tốn tín dụng chứng từ là sự hạn chế và thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh trong quan hệ giũa các bên trong quy trình nghiệp vụ. ở Việt Nam hiện nay, ngoài UCP 500 và một số thơng lệ quốc tế khác, ta khơng có một văn bản pháp quy nào đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng th ơng mại quốc tế của ngời mua và ngời bán với giao dịch tín dụng chứng từ của ngân hàng. Khi có tranh chấp xẩy ra, Trọng tài quốc tế có thể phán quyết đối với quan hệ hai bên mua và bán mà không đề cập đến quan hệ chi trả giữa các ngân hàng. Nh vậy chỉ áp dụng UCP 500 vào giao dịch tín dụng chứng từ là cha đủ với các ngân hàng tại Việt Nam khi có xẩy ra tranh chấp. Chính phủ cần có những văn bản pháp lý mới về mối quan hệ hợp đồng ngoại th ơng và thanh tốn tín dụng chứng từ, nêu lên quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và ngân hàng khi tham gia vào quan hệ tín dụng chứng từ. Trớc hết nên đề cập và làm rõ những vấn đề sau đây:

- Cần quy định rõ sự giới hạn các điều khoản của th tín dụng mà nhà nhập khẩu đa ra để giúp cho nhà xuất khẩu và ngân hàng có thể thực hiện và thực hiện quy trình một cách nhanh chóng.

- Quyền đợc miễn thanh toán của ngân hàng mở khi quan hệ giao nhận hàng bị trọng tài tuyên án huỷ bỏ.

- Quyền đợc nhận hàng của ngân hàng mở khi ngời thế chấp lơ hàng mất khả năng thanh tốn.

- Quyền đợc bảo lu chiết khấu của ngân hàng trong quan hệ mua đứt bán đoạn. Cần phải có quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo th tín dụng cụ thể hố

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

luật quốc tế làm cơ sở giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng chiết khấu với nhà xuất khẩu

Hơn nữa xét về đặc trng cơ bản của th tín dụng thì nó hồn tồn độc lập với hợp đồng thơng mại quốc tế. Khi có tranh chấp thơng mại xẩy ra trong quan hệ giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thì sẽ đợc điều chỉnh bởi luật kinh tế của một quốc gia nào đó hoặc bằng các thơng lệ quốc tế, vậy còn khi xẩy ra tranh chấp về th tín dụng thì nh thế nào, th tín dụng có phải là hợp đồng kinh tế hay không. Theo Điều 12 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Tồ án có thẩm quyền giải quyết các vụ án sau đây:

- Các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh.

- Các tranh chấp giữa các công ty với các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty.

- Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. - Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật.

Tranh chấp phát sinh trong nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ khơng thuộc ba loại trên nhng có thuộc loại cuối cùng hay khơng thì ta lại hồn tồn khơng quy định. Vì thế chúng ta cần phải từng bớc ban hành và hoàn thiện dần các văn bản pháp luật liên quan đến thanh tốn tín dụng chứng từ.

•Có chính sách khuyến khích và kiểm sốt hoạt động xuất nhập khẩu Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhà nớc phải tăng cờng hiệu lực các văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Thực tế hiện nay cho thấy, mặc dù Chính phủ cho phép tất cả các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu đếu đợc tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu nhng vẫn còn nhiều doanh nghiệp hoạt động còn yếu kém, hạn chế về trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cũng nh, cũng nh trình độ quản lý nói chung. Vì thế thiết nghĩ Chính phủ có thể ban hành các quy chế về các điều kiện tài chính, trình độ quản lý, trình độ

nghiệp vụ, tầm cỡ của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Có thể các đơn vị khơng đủ điều kiện để xuất nhập khẩu trực tiếp thì có thể thông qua uỷ thác để hạn chế xuống mức thấp nhất rủi ro có thể xẩy ra.

Tuy nhiên các thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tạo nên sự cân bằng giữa khuyến khích và kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu. Hiện nay chủ trơng cấp quốc gia về xuất nhập khẩu đang tạo lợi thế cho doanh nghiệp này, bất lợi cho doanh nghiệp khác làm mất cân đối giữa cung và cầu gây lên tồn đọng nhiều loại vật t (sắt thép, xi măng, đờng...). Tình trạng nhập khẩu tràn lan làm cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá bị đình trệ, hàng hố trong n ớc sản xuất ra khơng tiêu thụ đợc. Trớc tình hình đó, Nhà nớc cần có những biện pháp giúp đỡ các doanh nghiệp củng cố và duy trì thị trờng, hạn chế rủi ro mất khả năng thanh toán của họ. Cụ thể nh:

- Thực hiện chính sách trợ cấp xuất nhập khẩu thông qua chế độ lãi xuất u đãi, cân đối cung cầu, hạn chế các cơn sốt hàng hoá.

- Nhà nớc cần ban hành các quy định về thuế xuất nhập khẩu phù hợp, ổn định. Trên thực tế thì biểu thuế xuất nhập khẩu cũng thờng xuyên thay đổi nên các doanh nghiệp khơng dự đốn đợc tình hình, nên cũng gặp nhiều khó khăn trong các vấn đề này, nhất là khi bị tăng thuế, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp, mà cũng là gây rủi ro cho các ngân hàng.

- Chính phủ cần có những thơng tin giá cả kịp thời về thị trờng thế giới. Đây là biện pháp quan trọng trong công tác phòng ngừa rủi ro trong thanh tốn. Nếu thiếu thơng tin giá cả, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ khơng cập nhật đợc tình hình thế giới, gây thiệt hại trong giao dịch, nhất là trong tr- ờng hợp doanh nghiệp mở các th tín dụng trả chậm.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CÁC THIỆT HẠI VÀ TỔN THẤT CHO NGÂN HÀNG CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 89 -92 )

×