0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức TDCT

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CÁC THIỆT HẠI VÀ TỔN THẤT CHO NGÂN HÀNG CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 73 -73 )

tín dụng chứng từ

1. Sự cần thiết phải đề ra các giải pháp

Thơng mại quốc tế đang ngày càng phát triển và tác động không nhỏ vào hoạt động kinh tế của mỗi nớc. Hoạt động kinh tế đối ngoại là một phần không thể thiếu đợc trong quá trình tăng trởng kinh tế các nớc. Một lĩnh vực khơng tách rời của thơng mại quốc tế chính là quy trình thanh tốn giữa các nớc với nhau. Là một phơng thức có hiệu quả, phơng thức tín dụng chứng từ đợc rất nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong và ngồi nớc chọn làm phơng thức thanh tốn tiền hàng. Một cách trực tiếp nó ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế của quốc gia.

Nhng cái gì cũng có mặt tiêu cực của nó. Phơng thức thanh tốn tiền hàng bằng L/C thờng chứa đựng rất nhiều rủi ro mà các ngân hàng thờng không tránh khỏi và dẫn tới việc thanh tốn L/C đạt hiệu quả khơng cao. Do đó việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả trong thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ là việc làm hết sức cần thiết và quan trọng mà các ngân hàng phải đặt lên vị trí hàng đầu. Hơn nữa, hiện nay với chính sách mở cửa nền kinh tế, một mơi tr ờng kinh doanh mới xuất hiện với tính cạnh tranh cao đan xen giữa những yếu tố thuận lợi và khó khăn cho Ngân hàng VCB trên mọi lĩnh vực.

Ngân hàng VCB là một ngân hàng lớn nằm trong mạng lới ngân hàng có chi nhánh rải đều trên toàn quốc của Việt Nam. Điều này giúp VCB thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình thuận lợi hơn. Đồng thời, VCB có một đội ngũ cán bộ nhân viên đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ ngân hàng, nhiệt tình với cơng việc. Đó là những thuận lợi tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng,

qua đó ngân hàng có điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của mình đặc biệt trong phơng thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ.

Tuy nhiên, ngân hàng cũng không thể tránh khỏi những trở ngại tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng. Việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ phải nằm trong mối quan hệ tổng thể của các giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế sau của ngân hàng trong thời gian tới:

- Nâng cao năng lực tài chính đặc biệt là vốn tự có bằng ngoại tệ

- Chất lợng tài sản Có thấp do một bộ phận lớn tài sản Có khơng sinh lời, đọng trong nợ khó địi.

- Nhìn chung trình độ của các cán bộ quản lý cần đợc nâng cao hơn nữa, nhiều kinh nghiệm cũ thiếu các kiến thức về giá trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, ngoại ngữ, tin học cần đ ợc cải thiện để đáp ứng hơn nữa yêu cầu kinh doanh và hội nhập quốc tế.

- áp dụng các tiến bộ khoa học tiên tiến trong hoạt động kinh doanh còn

hạn chế, cha đồng bộ làm giảm sức cạnh tranh của ngân hàng.

- Còn phải chịu nhiều sức cạnh tranh của các ngân hàng nớc ngồi

- Hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội bộ cha cao về chất lợng chun mơn và mơ hình tổ chức nên vẫn cha dự báo ngăn chặn đợc những vi phạm gây ra hậu quả nghiêm trọng. Kinh nghiệm hoạt động kinh tế đối ngoại còn hạn chế.

2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ

2.1. Hồn thiện quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ

Quy trình thanh tốn là nhân tố tác động trực tiếp đến việc thanh tốn tín dụng chứng từ. Dù sai sót nhỏ trong quy trình thực hiện cũng dẫn đến những rủi ro trong thanh tốn. Vì thế ngân hàng cần phải thờng xuyên thay đổi nâng cao sự hồn thiện của quy trình thanh tốn. Hồn thiện quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ cần phải tiến hành sao cho thủ tục đơn giản, nhanh gọn nhng

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

vẫn chính xác, chặt chẽ và có tính hấp dẫn cao, thu hút đợc khách hàng, đồng thời giảm đợc càng nhiều chi phí càng tốt, trên cơ sở đó giảm mức phí dịch vụ đáp ứng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

• Hồn thiện thanh tốn L/C hàng xuất

Trong nghiệp vụ thanh tốn L/C hàng xuất thì thơng thờng các ngân hàng của nớc xuất khẩu thờng đóng vai trị là ngân hàng thơng báo. Sự hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng thơng báo sẽ mang lại lợi ích cho khách hàng của mình, cũng nh lợi ích cho quốc gia. Vì vậy trong q trình thực hiện nếu thấy có dấu hiệu bất ổn thì ngân hàng phải thơng báo nhanh chóng và đầy đủ nhất.

Ngân hàng thông báo tham gia vào phơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ với t cách là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí và khơng bị ràng buộc trách nhiệm phải thanh tốn. Tuy nhiên quyền lời ln đi đơi với nghĩa vụ. Trong thực tế ngân hàng thơng báo có thể nhận đợc th tín dụng bằng điện (Telex, Swift) khơng đầy đủ và khơng rõ ràng có thể do sai mã test hoặc không xác định đợc mẫu điện, trong trờng hợp này NHTB phải yêu cầu NHPH mở lại th tín dụng đó hoặc cung cấp mã test chính xác nhằm phịng ngừa gặp phải th tín dụng giả. Nếu ngân hàng thông báo đợc ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo cho ngời xuất khẩu ở nớc thứ ba không phải là nớc mà ngân hàng thông báo đang hoạt động mà ngân hàng thông báo không muốn thơng báo những th tín dụng kiểu nh thế thì phải gửi ngay lập tức quyết định của mình cho ngân hàng mở biết một cách kịp thời bằng phơng tiện thơng báo nhanh nhất mà ngân hàng hiện có.

Ngồi t cách là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí, ngân hàng thơng báo cịn có thể đợc u cầu xác nhận th tín dụng. Trong trờng hợp này ngân hàng xác nhận sẽ phải gánh chịu rủi ro cùng ngân hàng mở. Nghiệp vụ này chỉ đợc thực hiện với những ngân hàng mở đợc Ngân hàng VCB cấp tín dụng, có uy tín hoặc có quan hệ làm ăn lâu năm với Ngân hàng VCB. Tuy nhiên vẫn có thể

xác nhận đối với các ngân hàng mở không phải là khách hàng quen thuộc nh- ng phải nghiên cứu kỹ khách hàng và yêu cầu đợc chiết khấu tồn bộ chứng từ nhằm phịng tránh khả năng bộ chứng từ bị từ chối thanh toán. Đối với những quốc gia tình hình tài chính khơng ổn định, khủng hoảng kinh tế có thể dẫn đến việc hàng loạt các tổ chức tài chính, tín dụng bị đóng cửa. Với những L/C đợc mở ở ngân hàng những nớc này khơng nên chiết khấu chứng từ vì độ rủi ro là rất cao.

Trong nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hiện nay thì Ngân hàng VCB mới chỉ áp dụng phổ biến là hình thức chiết khấu truy địi, cịn hình thức chiết khấu miễn truy đòi đợc áp dụng cha nhiều. Sở dĩ nh vậy, bởi vì trong hồn cảnh hiện nay Ngân hàng VCB cha hoàn toàn đủ điều kiện để áp dụng hình thức chiết khấu có khả năng rủi ro cao này. Những trờng hợp áp dụng hình thức chiết khấu miễn truy địi đều đem lại thiệt hại ít nhiều cho ngân hàng .Tuy nhiên, trong tơng lai ngân hàng nên đa ra hình thức này để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, tạo uy tín và lịng tin cậy trong khách hàng. Khơng phải vì nó có nhiều rủi ro mà ta khơng áp dụng, mà ta phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ lỡng về nó sao cho khi hoạt động thì sẽ hạn chế đợc rủi ro xuống mức thấp nhất. Để ngăn ngừa rủi ro trong chiết khấu chứng từ cần phải chuẩn bị kỹ những điều kiện khách quan và chủ quan cho nó. Xuất phát từ yêu cầu khách quan là khả năng thanh toán của các bên, ngân hàng cần xây dựng cho mình một hệ thống thơng tin gồm các kênh nội bộ và kênh ngoài ngân hàng. Trong nội bộ ngân hàng cần có sự kết hợp giữa các phịng chức năng, giữa các ngân hàng VCB trong cùng hệ thống. Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần thiết lập một hệ thống thông tin giữa các ngân hàng về tình hình vay nợ, uy tín của doanh nghiệp, phát huy hiệu quả của bộ máy thông tin giữa các ngân hàng đại lý để có thơng tin chính xác về ngân hàng mở th tín dụng và nhà xuất khẩu. Nếu các kênh thông tin này đợc tổ chức tốt ngân hàng còn biết đợc xu hớng của thị trờng trong thời gian tới.

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

Cụ thể, ngân hàng cần thông qua hệ thống thơng tin để nghiên cứu tình hình kinh tế chính trị của nớc nhà nhập khẩu để quyết định chấp nhận hay từ chối chiết khấu cho bộ chứng từ của nhà xuất khẩu. Đối với những quốc gia đang có nội chiến, chiến tranh sắc tộc hay tình hình chính trị khơng ổn định, khủng hoảng kinh tế thì ngân hàng khơng nên chiết khấu bộ chứng từ vì rủi ro cao. Hơn nữa, ngân hàng cũng cần xem xét đến các yếu tố nh:

- Uy tín của nhà xuất khẩu, thực trạng hoạt động và khả năng trả nợ của nhà xuất khẩu. Đây là yếu tố quan trọng và quyết định đối với ngân hàng để đ a ra quyết định đồng ý hay từ chối chiết khấu bộ chứng từ.

- Khả năng thanh toán của ngân hàng mở.

- Loại hàng hoá và mức biến động giá cả của loại hàng hoá này trên thị trờng.

- Mối quan hệ giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu.

- Đối với những tín dụng th có điều khoản mập mờ rối rắm dễ phát sinh tranh chấp, ngân hàng không nên chiết khấu bộ chứng từ vì rủi ro cao.

• Hồn thiện quy trình thanh tốn L/C hàng nhập

Trong quy trình này chúng ta cần chú ý tới một số vấn đề cơ bản liên quan tới rủi ro trong thanh tốn th tín dụng hàng nhập sau đây:

- Định mức ký quỹ một cách hợp lý

Định mức ký quỹ một cách hợp lý là điều kiện tốt nhất để ngân hàng hạn chế và tránh đợc rủi ro trong q trình thanh tốn hàng nhập. Bởi vì trong tr- ờng hợp này ngân hàng thờng đóng vai trị là ngân hàng mở th tín dụng hoặc là ngân hàng bảo đảm việc thanh toán của ngân hàng mở cho ngời xuất khẩu khi họ trình đợc bộ chứng từ hợp lệ. Nếu khơng có khoản ký quỹ thì ngời nhập khẩu có thể khơng thanh tốn cho ngân hàng khi mà ngân hàng đã thanh toán cho ngời xuất khẩu. Tuy nhiên định mức ký quỹ là một việc làm không đơn giản bởi lẽ với mức ký quỹ q cao thì sẽ gây khó khăn cho nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang quan hệ với ngân hàng

khác chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn, nh vậy là đã làm giảm uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong thời buổi kinh tế thị trờng nh hiện nay. Còn nếu định mức ký quỹ quá thấp sẽ không đảm bảo thực hiện cam kết của khách hàng và nếu khơng may có rủi ro xẩy ra thì hậu quả của nó sẽ rất lớn. Việc đa ra định mức ký quỹ hợp lý cần phải đợc các chuyên gia nghiên cứu kỹ, căn cứ vào những yếu tố sau đây:

+ Uy tín và khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu: điều này đợc thẩm định thơng qua q trình làm ăn lâu dài với khách hàng, nếu có uy tín sẵn thì ngân hàng có thể chấp nhận mức ký quỹ thấp để giữ quan hệ lâu dài. Còn nếu mới quan hệ hoặc quan hệ lần đầu thì phải tìm kiếm thơng tin về khách hàng, kiểm tra tài khoản của khách hàng, nhng để hạn chế rủi ro thì chúng ta vẫn phải đặt mức ký quỹ cao, thậm trí có thể lên tới 100% so với giá trị của th tín dụng. Trong trờng hợp có ngời bảo lãnh thì cần phải xem xét mức độ uy tín của ngời bảo lãnh để định mức, đồng thời cũng phải có những ký kết cụ thể với ngời bảo lãnh.

+ Khả năng tiêu thụ hàng nhập về: Với những mặt hàng nhập về cho mục đích kinh doanh, phải tìm hiểu và cân nhắc xem khả năng tiêu thụ của lơ hàng đó nh thế nào. Liệu nó có phù với thị hiếu hay khơng, liệu có đợc ngời mua chấp nhận hay khơng, khả năng thu hồi vốn trong khoảng thời gian là bao lâu...Tuỳ theo khả năng tiêu thụ cao hay thấp mà ngân hàng sẽ đ a ra mức ký quỹ cho phù hợp.

+ Hiệu quả kinh tế của lô hàng nhập về: Định mức ký quỹ phải cao hơn tỷ suất lợi nhuận mà lơ hàng mang lại bởi vì trong trờng hợp nhà nhập khẩu thế chấp bằng cả lơ hàng khơng có khả năng thanh tốn cho ngân hàng mở thì ngân hàng khi âý sẽ có quyền định đoạt với lơ hàng. Giá chuyển nhợng phải làm sao đảm bảo cho ngân hàng thanh tốn với nớc ngồi.

+ Tỷ lệ trợt giá của đồng tiền: Trong thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải dự đốn tình hình, từ đó điều chỉnh mức ký quỹ để tránh rủi ro về tỷ

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

giá. Tỷ lệ điều chỉnh phải tơng ứng với tỷ lệ trợt giá của đồng tiền trong thờ gian tới. Đây là một yếu tố cịn tơng đối khó khăn với các ngân hàng ta hiện nay. Thờng thì các ngân hàng cha quan tâm tới yếu tố này nhiều.

- Cần liên hệ chặt chẽ với khách hàng để hạn chế rủi ro và lừa đảo thơng mại

Khi nhận đợc bộ chứng từ, Ngân hàng VCB nên liên hệ với ngời mua để nắm vững thông tin xem ngời bán giao hàng nh thế nào? Ngời mua có sẵn sàng thanh tốn hay khơng? Nếu bộ chứng từ thanh tốn hồn tồn phù hợp nhng hàng hố lại có vấn đề thì phải giải thích với ngời mua là nghĩa vụ của ngân hàng là phải thanh toán đồng thời đề nghị ngời mua tiếp xúc với ngời bán để khiếu nại. Nếu hàng hố khơng giao nhng vẫn có bộ chứng từ xuất trình thì phải ngng ngay việc thanh tốn, nếu cần phải có sự can thiệp của luật pháp. Những trờng hợp nh vậy cần có cơng văn của ngời mua gửi cho ngân hàng.

- Cân nhắc các điều kiện đảm bảo thanh tốn

Trong q trình vận chuyển hàng hố và sự chu chuyển của bộ chứng từ nhiều khi xẩy ra trịng hợp hàng hố đến trớc bộ chứng từ, trong trờng hợp này nếu để quá thời gian gia ân thì nhà nhập khẩu sẽ phải chịu thêm chi phí kho bãi. Do đó, để đề phịng trờng hợp này xẩy ra thì các nhà nhập khẩu thờng đề nghị ngân hàng cho phép 1/3 cuả bộ chứng từ đợc gửi trực tiếp cho nhà nhập khẩu, 2/3 của bộ chứng từ còn lại sẽ đợc chuyển qua ngân hàng mở th tín dụng. Nh thế thì nhà nhập khẩu có thể lấy đợc vận đơn trớc để nhận hàng và khi nhận hàng rồi thì họ có thể từ chối thanh tốn, gây thiệt hại cho ngân hàng. Khi ấy trong trờng hợp này nếu chấp nhận điều kiện đó của nhà nhập khẩu thì nhất thiết vận đơn phải theo lệnh của ngân hàng mở để đảm bảo quyền định đoạt và kiểm soát bộ chứng từ cho ngân hàng mở thơng qua hình thức ký hậu. Nếu nhà nhập khẩu lại yêu cầu vận đơn theo lệnh của nhà nhập khẩu thì phải có biện pháp quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi và tài khoản tiền vay của khách hàng.

- Xem xét các điều kiện đòi tiền

Đòi tiền bằng điện là hình thức trong đó bảo lu quyền địi lại. Nghĩa là sau khi đã chuyển tiền bằng điện thanh tốn cho bán, nếu bộ chứng từ có lỗi và nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn thì ngân hàng mở có quyền địi nhà nhập khẩu trả lại tiền. Tuy nhiên trong thực tế khả năng hoàn lại tiền của nhà xuất

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ, GIẢM CÁC THIỆT HẠI VÀ TỔN THẤT CHO NGÂN HÀNG CŨNG NHƯ DOANH NGHIỆP TRONG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 73 -73 )

×