.Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ và trả tiền

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả, giảm các thiệt hại và tổn thất cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 40)

Khi nhận đợc chứng từ giao hàng từ ngân hàng nớc ngồi, thanh tốn viên kiểm tra chứng từ trớc khi giao cho khách hàng.

Trờng hợp L/C cho phép đòi tiền bằng điện:

- Khi nhận đợc điện đòi tiền của ngân hàng nớc ngoài xác nhận chứng từ phù hợp, thanh toán viên kiểm tra sự xác nhận mã (nếu bằng TELEX) các mẫu điện thích hợp (nếu bằng SWIFT) nếu hợp lệ thanh toán viên thực hiên việc trả tiền theo chỉ dẫn trên lệnh chuyển tiền đồng thời điện báo cho ngân hàng đòi tiền biết nếu họ yêu cầu (sử dụng MT 756 nếu bằng SWIFT), trừ phí trên số tiền phải trả và hạch tốn theo chế độ kế toán hiện hành.

Mặc dù đã trả tiền theo điện đòi tiền nhng khi nhận đợc chứng từ thanh toán viên phải kiểm tra, nếu phát hiện chứng từ không phù hợp với điều kiện L/C phải thông báo ngay cho khách hàng theo mẫu đồng thời thông báo ngay cho ngân hàng nớc ngồi, trong thơng báo phải chỉ ra những điểm không hợp lệ và ghi rõ : Chúng tôi đang giữ chứng từ và chờ sự định đoạt của các ngài ( We are holding the documents at your proposal ) - sử dụng MT347 nếu bằng SWIFT.

Khi nhận đợc điện của ngân hàng nớc ngồi thơng báo chứng từ khơng phù hợp, thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho ngời mua biết một cách chi tiết về những điểm không phù hợp, yêu cầu ngời mua trả lời bằng văn bản trong vòng 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc điện thông báo của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

+ Nếu ngời mua chấp nhận thanh toán, tiến hành thanh toán theo quy định nh khi xác nhận chứng từ đã phù hợp..

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

+ Nếu ngời mua khơng chấp nhân thanh tốn hoặc chấp nhận thanh toán một phần , phải điện báo ngay cho ngân hàng đòi tiền biết (sử dụng MT734 hoặc bằng MT 799 nếu dùng SWIFT)

Việc thông báo cho ngân hàng chuyển chứng từ không đợc quá 7 ngày làm việc của ngân hàng kể từ ngày tiếp theo ngày nhận chứng từ.

- Trờng hợp nhận đợc bộ chứng từ của ngân hàng nớc ngoài gửi tới mà chứng từ không phù hợp, phải thông báo cho ngời mua trong vòng 3 ngày kể từ ngày nhận đợc thơng báo của ngân hàng, phải có ý kiến bằng văn bản về bộ chứng từ đó.

+ Nếu chấp nhận thanh tốn thì giao chứng từ cho khách hàng và tiến hành thanh toán nh khi chứng từ đã phù hợp.

+ Nếu khơng chấp nhận thanh tốn hoặc thanh tốn một phần thì phải thơng báo ngay cho ngân hàng chuyển chứng từ biết.

Đối với L/C thanh tốn có kì hạn (L/C trả chậm) : sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với điều kiện, điều khoản của L/C thì phải lập điện/th chấp nhận hối phiếu hoặc kí hậu hối phiếu gửi cho ngân hàng gửi chứng từ.

30 ngày trớc khi đến hoàn trả tiền hối phiếu, phải gửi th nhắc khách hàng thanh toán đúng hẹn. Việc chuyển tiền thanh toán hối phiếu phải đúng hạn , trên lệnh chuyển tiền phải ghi rõ ngày giá trị đồng thời hạch toán theo chế độ hiện hành. Nếu đến hạn thanh toán mà ngời mua khơng có khả năng thanh tốn, phải kịp thời báo cáo lãnh đạo phịng để có cách xử lí. Trờng hợp chứng từ có sai sót thì phải xử lí nh trờng hợp L/C quy định địi tiền bằng chứng từ mà chứng từ không phù hợp.

Trờng hợp ngời mua yêu cầu khách hàng Ngoại thơng phát hành bảo lãnh nhận hàng hoặc kí hậu vận đơn để nhận hàng nhập theo L/C, ngời mua phải có yêu cầu bằng văn bản và cam kết trả tiền kể cả khi chứng từ khơng phù hợp và thu thủ tục phí theo biểu phí hiện hành của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Trờng hợp khách hàng yêu cầu chỉ định ngân hàng hoàn trả ngay sau khi mở L/C, ngân hàng VCB của VCB cần xem xét từng trờng hợp cụ thể để quyết định có chỉ định ngân hàng hồn trả hay khơng, nhng phải đủ các điều kiện sau đây:

•L/C hạn chế tại một ngân hàng thơng lợng có tín nhiệm với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

•Số tiền tối đa của L/C là 500 000USD hoặc tơng đơng

•Ngân hàng đợc chỉ định hoàn trả phải là ngân hàng giữ tài khoản và là ngân hàng đại lí của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

L/C phải dẫn chiếu :" Subject to Uniform rules for Bank to Bank reimbusement under documentary credit, ICC publication No 525" - Việc hoàn trả giữa các ngân hàng tuân thủ theo Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa

các ngân hàng số 525 của ICC.

L/C có quy định ngân hàng hoàn trả, sau khi mở L/C thanh tốn viên tiến hành lập uỷ quyền hồn trả gửi ngân hàng hoàn trả bằng SWIFT (theo mẫu MT740, bằng TELEX hoặc bằng th. Trong nội dung L/C phải ghi rõ : ngân hàng địi tiền phải thơng báo về việc địi tiền trớc hai ngày làm việc. Đối với các L/C cho phép tự động ghi nợ, trong nội dung L/C phải ghi rõ : phải thông báo ghi Nợ trớc hai ngày làm việc

Trờng hợp cần sửa đổi hoặc việc uỷ quyền , thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho ngân hàng đợc uỷ quyền bằng SWIFT theo mẫu MT 747, bằng TELEX hoặc bằng th.

Trên đây là quy trình nghiệp vụ trong phơng thức thanh tốn bằng tín dụng chứng từ đang đợc áp dụng tai ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam. Tuy nhiên , những quy định của Vietcombank đúng với các qui định quốc tế nhng cũng gây cho khách hàng khơng ít những trở ngại khơng đáng có. Trong vài năm gần đây, mặc dù đã có những cố gắng rất lớn trong việc cải thiện hệ thống thanh toán của

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

mình song trong nghiệp vụ thanh tốn bằng tín dụng chứng từ của Vietcombank khơng phải đã hồn thiện nh nó cần phải có.

III. Thực trạng về tình hình thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

Với truyền thống là ngân hàng chủ lực của Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ ngân hàng đối ngoại, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đã đóng góp tích cực vào việc phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của đất nớc. Tính bình qn từ năm 1997 đến nay, VCB thực hiện thanh toán khoảng 30% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc. Đây là một thành tích đáng kể trong thị trờng mở với hơn 50 ngân hàng hoạt động đối ngoại trong đó có 28 ngân hàng nớc ngồi.

1. Về phơng thức thanh tốn hàng xuất nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay thanh toán hàng xuất nhập khẩu qua VCB đợc thực hiện trên 3 ph- ơng thức: chuyển tiền, nhờ thu và L/C, trong đó phơng thức thanh tốn bằng L/C đang là phơng thức đợc dùng phổ biến nhất trong thanh tốn những món hàng trị giá lớn, chiếm khoảng 75% kim ngạch thanh toán hàng xuất nhập khẩu. Chuyển tiền tuy phát sinh khá nhiều về số giao dịch song trị giá nhỏ, chiếm khoảng 24%, còn nhờ thu chiếm tỷ trọng thấp nhất chừng 1% (xem biểu đồ 1). Mặc dù phơng thức thanh tốn bằng L/C là phơng thức thanh tốn chịu phí cao nhất, mất thời gian giao dịch nhiều nhất so với hai phơng thức còn lại nhng các nhà kinh doanh Việt nam vẫn lựa chọn phơng thức này nhiều nhất vì đây là phơng thức thanh toán đảm bảo quyền lợi cho ngời mua và ngời bán cao nhất. Phần lớn các L/C đ- ợc giao dịch tại VCB là L/C trả tiền ngay, khơng huỷ ngang, đồng tiền trong thanh tốn chủ yếu là USD, thời gian thanh tốn cũng khơng đều nhau tuỳ thuộc vào thị trờng và mặt hàng.

2. Tình hình thanh tốn hàng xuất nhập khẩu nói chung

Bảng 1: Tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với tổng kim ngạch của cả nớc

(Đơn vị %)

1997 1998 1999 2000 2001

TT XK 29.1 28,0 27,1 30.6 28,3

TT NK 33.0 30,2 30,4 31.7 28,5

Tổng XNK 31.1 29,2 28,9 31.3 28,4

(Nguồn: Báo cáo tổng kết thanh toán quốc tế năm 1998-2001)

Năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu á, tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu của cả nớc giảm kéo theo sự giảm sút của các ngân hàng thơng mại nói chung và VCB nói riêng. Xét về tỷ trọng thanh tốn xuất nhập khẩu của VCB so với tổng kim ngạch của cả nớc ta thấy năm 98 tổng xuất nhập khẩu là 29.2% giảm so với năm 97. Sang năm 99, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của VCB so với cả nớc lại tiếp tục giảm sút chỉ đạt 28,9%. Nhng sau

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Biểu đồ : Tỷ trọng các phương thức TT hàng xuất nhập khẩu từ năm1996-2001 (tính theo kim ngạch)

L/C

Chuyển tiền Nhờ thu

đó tổng kim ngạch của VCB so với cả nớc đã dần dần hồi phục và tăng cao nhất ở năm 2000 đạt 31.3%.

Bảng 2. Doanh số thanh toán xuất khẩu tại Vietcombank

Đơn vị : Triệu USD

Năm Giá trị thanh

toán XK Tăng hàng năm

Tổng xuất nhập khẩu Tỷ trọng Xuất khẩu 1997 2475 11.4% 5855 42.35% 1998 2532 2.3% 5998 42.20% 1999 3242 28.0% 6577 49.29% 2000 4163 28.4% 9175 45.37% 2001 3923 -5.7% 8190 47.9%

(Nguồn: Báo cáo thanh toán xuất nhập khẩu 1997-2001 về hàng hoá và dịch vụ tại Vietcombank)

Bảng 3. Tình hình thanh tốn hàng hố nhập khẩu tại Vietcombank

Đơn vị : Triệu USD

Năm Giá trị thanh toán nhập khẩu Tăng hàng năm Tổng xuất nhập khẩu Tỷ trọng (%) 1997 3380 -4.2% 5855 61.4% 1998 3466 2,.5% 5998 57.8% 1999 3335 -4.0% 6577 50.7% 2000 5012 50.2% 9175 54.63% 2001 4267 -14.8% 8190 52.1%

(Nguồn : hội nghị tổng kết cơng tác thanh tốn qua Vietcombank - 1999)

Xét về mặt khách quan, biến động giá trị thanh tốn xuất khẩu có thể đợc giải thích bằng những biến động kinh tế. Năm 1997 cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á đã gây ra những ảnh hởng xấu đến nền kinh tế các nớc nói riêng và nền kinh tế tồn cầu nói chung. Đầu t nớc ngồi giảm mạnh biến động tỷ giá hối đối

đã kìm hãm hoạt động xuất nhập khẩu do đó giá trị thanh tốn quốc tế trên địa bàn cả nớc đều giảm sút trong đó có giá trị thanh tốn xuất khẩu của VCB.

Bớc sang năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á tiếp tục tác động mạnh mẽ đến các nền kinh tế trong khu vực đồng thời lan rộng sang nhiều nớc khác trên thế giới. Với những khó khăn nội tại, cộng với thiên tai, lũ lụt, nền kinh tế Việt nam đã bị ảnh hởng mạnh, các chỉ số kinh tế đều đạt tỷ lệ tăng trởng thấp 5,83% so với mức 9% trong nhng năm trớc, đặc biệt xuất khẩu sau nhiều năm đạt tỷ lệ tăng trởng khoảng 25%, trong năm 1998 chỉ tăng 0,9%, đầu t trực tiếp nớc ngồi tiếp tục giảm sút, tỷ giá hối đối bị lực mạnh, VND tiếp tục giảm giá so với ngoại tệ. Trong bối cảnh nh vậy, hoạt động ngân hàng không tránh khỏi nhiều khó khăn và rủi ro. Tuy nhiên, theo báo cáo của ngân hàng ngoại th- ơng Việt Nam ( VCBTW ) năm 1998, ngân hàng lại giành đợc phần thởng về chất lợng thanh toán quốc tế và đây là năm thứ ba liên tiếp ngân hàng giành đợc danh hiệu này. Năm 1998 gái trị thanh toán quốc tế cũng tăng 5,3%, chất lợng xuất nhập khẩu đợc giữ vững. Đây là những nỗ lực của bản thân ngân hàng trớc những khó khăn của nền kinh tế cho thấy việc sử dụng các phơng thức thanh toán quốc tế đạt hiệu quả cao trong năm 1998.

Tuy nhiên, năm 1999 ngân hàng lại không giữ vững đợc hiệu quả này. Giá trị thanh toán quốc tế giảm , trong đó giá trị thanh tốn nhập khẩu giảm 4%, điều này hoàn toàn phù hợp với biến động của nền kinh tế. Năm 1999, nền kinh tế Việt nam tiếp tục xuất hiện nhiều dấu hiệu bất lợi: Kinh tế trì trệ và hấp thụ vốn yếu, hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp yếu kém, sản xuất và tiêu thụ hàng hố gặp nhiều khó khăn, đầu t nớc ngồi tiếp tục giảm, thiểu phát kéo dài, thiên tai liên tiếp. Nhng, xét về mặt tổng thể, kinh tế Việt nam vẫn tăng trởng ở mức 4,8%, tuy thấp hơn nhiều so với những năm trớc đó, nhng vẫn khá cao trong khu vực. Trong bức tranh toàn cảnh này, nền kinh tế Việt nam có có hai điểm nổi bật, đó là nơng nghiệp và xuất khẩu. Xuất khẩu lần đầu tiên vợt ngỡng 10 tỷ USD, đạt 71,520 tỷ USD. Điều này đã vợt ra ngoài quy luật thông thờng của hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trờng đại học Ngoại Thơng Hà Nội

động kinh tế: tăng trởng kinh tế thấp hơn năm trớc nhng xuất khẩu lại tăng tới 23%. Do đó giá trị thanh tốn xuất khẩu tăng, những giá trị thanh toán nhập khẩu giảm dần tới tổng doanh số giảm. Nh vậy vấn đề cần xem xét là tại sao hiệu quả sử dụng các phơng thức thanh tốn quốc tế trong hoạt đơng thanh tốn nhập khẩu cha cao, chất lợng thanh toán cha tốt.

Bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 nền kinh tế Việt nam phát triển tơng đối khả quan, nhiều chỉ tiêu kinh tế đã đợc thực hiện vợt xa so với năm 1999: tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,7%, sản xuất công nghiệp tăng 15,2 tỷ USD. Môi trờng kinh doanh cũng cải thiện đáng kể: thị trờng chứng khốn ra đời và đi vào hoạt động chính thức và đã tạo thêm kênh dẫn vốn mới cho nền kinh tế, luật doanh nghiệp chính thức có hiệu lực đã làm tăng nhanh số doanh nghiệp mới đợc thanh lập và tham gia vào hoạt đông kinh tế, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết, mở ra nhiều cơ hội triển vọng cho các nhà doanh nghiệp, nhiều chính sách ban hành và sửa đổi, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và phát triển nh: Luật thuế VAT, luật khuyến khích đầu t, chính sách về kinh tế trang trại.

3. Tình hình thanh tốn hàng nhập khẩu bằng PTTDCT

Do tính u việt của phơng thức tín dụng chứng từ và những đặc điểm nhập siêu của cán cân thơng mại nớc ta, cũng nh độ tin cậy giữa doanh nghiệp nớc ta với nớc ngồi cha cao, nên doanh số thanh tốn L/C nhập khẩu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng VCB.

Những năm gần đây, thanh toán bằng PTTDCT liên tục chiếm tỷ trọng cao nhất trong các phơng thức thanh toán quốc tế tại Ngân hàng VCB, hiện tợng này có giảm trong năm 98, 99 một phần là do doanh số thanh toán L/C nhập khẩu giảm xuống đồng thời do sự phát triển của các phơng thức khác. Tuy nhiên năm 2000, tỷ trọng của phơng thức thanh toán bằng L/C lại chiếm u thế tại ngân hàng.

Mặc dù có nhiều khó khăn nhng hoạt động thanh tốn L/C hàng nhập tại Ngân hàng VCB vẫn không ngừng phát triển thể hiện tại số lợng L/C phát hành và số tiền thanh tốn L/C.

Bảng 4: Tình hình thanh tốn L/C nhập khẩu

Đơn vị: USD

Năm L/C Phát hành Thanh toán

Số lợng Số tiền Số lợng Số tiền 1997 308 84.337.338 250 73.821.349 1998 484 107.480.788 545 88.586.117 1999 406 68.748.191 462 69.364.984 2000 559 130.073.888 605 98.583.871 2001 512 115.264.562 436 65.891.302

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch tổng kết 5 năm (1997- 2001))

Trong những năm vừa qua, với mạng đại lý rộng lớn của ngân hàng nông nghiệp trên khắp thế giới, việc thông báo L/C do ngân hàng nông nghiệp phát hành đến tay ngời hởng lợi nhanh chóng và thuận tiện hơn. Việc thanh toán L/C nhập khẩu thờng đợc thực hiện thông qua hệ thống tiền gửi của Ngân hàng VCB tại ngân hàng nớc ngoài. Hơn nữa hiện nay Ngân hàng VCB đã tham gia mạng SWIFT, cho nên ngân hàng đã làm cho việc mở và thanh tốn L/C nhanh chóng và an tồn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trong n- ớc.

Tín nhiệm là một trong những tiêu thức đợc ngân hàng quan tâm trong quá trình thanh tốn. Ngân hàng ln hết mình thực hiện nghĩa vụ mà mình đã cam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả, giảm các thiệt hại và tổn thất cho ngân hàng cũng như doanh nghiệp trong thanh toán xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 40)