Thị trƣờng vàng Việt Nam giai đoạn sau giải phúng miền Nam:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 42 - 43)

1. Quỏ trỡnh phỏt triển của thị trƣờng vàng Việt Nam dƣới tỏc động của quản

1.1.2Thị trƣờng vàng Việt Nam giai đoạn sau giải phúng miền Nam:

1.1 Giai đoạn từ năm 1993 trở về trƣớc

1.1.2Thị trƣờng vàng Việt Nam giai đoạn sau giải phúng miền Nam:

Giai đoạn 1975 – 1985:

Sau khi miền Nam giải phúng, vàng đó đƣợc biết đến nhiều hơn dƣới dạng đơn vị tớnh là “lƣợng (cõy), chỉ”. Cũng từ thời điểm này, do ảnh hƣởng của tiền Nguỵ (Chớnh quyền Sài Gũn cũ) bị mất giỏ nghiờm trọng, ngƣời dõn miền Nam đó bắt đầu quen với việc quy giỏ cả ra vàng và nhận thanh toỏn bằng vàng. Sau đú dần dần tập quỏn này cũng trở thành phổ biến ở miền Bắc. Việc dựng vàng trong thanh toỏn phổ biến dần lờn do việc buụn bỏn những hàng hoỏ đắt tiền chủ yếu mang từ miền Nam ra, mà những hàng hoỏ này lại đƣợc mua với giỏ gốc tớnh bằng vàng. Vỡ vàng đƣợc sử dụng nhiều nờn bắt đầu xuất hiện buụn bỏn vàng từ những hiệu sửa chữa vàng trƣớc đõy (do cỏc cỏ nhõn ở những hiệu này đó cú những hiểu biết nhất định về vàng - một lĩnh vực hầu nhƣ xa lạ với tất cả mọi ngƣời).

Trong thời kỳ này, Nhà nƣớc đang ỏp dụng cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, thực hiện độc quyền ngoại thƣơng và ngoại hối. Với quan điểm coi vàng, kim khớ quý, đỏ quý là ngoại hối, toàn bộ chớnh sỏch quản lý kinh doanh vàng của Nhà nƣớc chỉ thể hiện ở hai Quyết định 38/CP và 39/CP ban hành ngày 9/2/1979 quy định cỏc cơ quan xớ nghiệp Nhà nƣớc và cỏ nhõn phải kờ khai số lƣợng vàng bạc, bạch kim, kim cƣơng cho NHNN. Đối với cỏ nhõn cũn quy định cụ thể số vàng, bạc, kim cƣơng đƣợc sở hữu (mang theo ngƣời). NHNN thực hiện quản lý chặt chẽ, toàn diện việc cất trữ, sử dụng và kinh doanh vàng. Chỉ cú cỏc cửa hàng kinh doanh vàng quốc doanh đƣợc mua bỏn với số lƣợng hạn chế, tƣ nhõn khụng đƣợc mua bỏn và tớch trữ vàng. Những chớnh sỏch này thể hiện tớnh quản lý rất nghiờm ngặt của Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng (cấm tƣ nhõn buụn bỏn vàng), tuy nhiờn trờn thực tế hoạt động buụn bỏn vàng bất hợp phỏp khỏ phổ biến.

Giai đoạn 1985 – 1993:

Trong giai đoạn này, do lạm phỏt vẫn ở mức cao trong khi việc tổ chức thị trƣờng mới ở giai đoạn sơ khai. Nhà nƣớc chƣa cú quy định cụ thể về hoạt động kinh

36 doanh vàng. Hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh vàng đó hỡnh thành song chƣa thể hiện đƣợc vai trũ lónh đạo của mỡnh, khả năng điều tiết và chi phối thị trƣờng yếu. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu vàng chƣa đƣợc quy định chặt chẽ, một số quy định về sở hữu, mức vốn ban đầu, phạm vi kinh doanh chƣa phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế nờn NHNN mới chỉ cấp đƣợc 2.276 giấy phộp kinh doanh vàng trờn tổng số khoảng 4.500 đơn vị kinh doanh vàng. Mặc dự nhu cầu về vàng vẫn lớn nhƣng nguồn cung chớnh thức từ phớa Nhà nƣớc chỉ cú một số cửa hàng của NHNN tại Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh thực hiện việc mua bỏn vàng theo thủ tục giấy tờ đƣợc quy định chặt chẽ. Trong khi đú để đỏp ứng nhu cầu về vàng của thị trƣờng thỡ mạng lƣới kinh doanh vàng của tƣ nhõn hoạt động bất hợp phỏp phỏt triển mạnh và họ đó thực sự làm chủ và chi phối hoàn toàn thị trƣờng vàng. Tỡnh trạng trờn đó dẫn đến hiện tƣợng vào thời kỡ cuối năm 1990 đầu 1991 thị trƣờng vàng đó diễn ra những cơn sốt giỏ vàng do tƣ thƣơng lũng đoạn thị trƣờng gõy nờn ảnh hƣởng nghiờm trọng tới mặt bằng giỏ cả chung của nền kinh tế. Để kỡm giữ giỏ vàng và thu hỳt tiền mặt trong lƣu thụng, giải quyết vấn đề thiếu hụt phƣơng tiện thanh toỏn, NHNN đó trực tiếp bỏn vàng can thiệp thị trƣờng để hỗ trợ tớch cực cho việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ, đặc biệt là chớnh sỏch tỷ giỏ. [12]

Như vậy thời kỳ này mặc dự Nhà nước đưa ra cỏc quy định nhằm quản lý chặt chẽ thị trường vàng, nhưng do nhu cầu mua vàng tớch trữ lớn, lại khụng cú nguồn cung chớnh thức nờn thị trường vàng chợ đen phỏt triển mạnh, việc mua bỏn, trao đổi vàng lậu vẫn diễn ra phổ biến, tư nhõn thao tỳng lũng đoạn thị trường vàng gõy nờn những cơn sốt về giỏ vàng làm ảnh hưởng mạnh tới mặt bằng giỏ cả chung. Thực tế cũng đó chứng minh trong thời kỡ lạm phỏt cao giỏ vàng cú ảnh hưởng lớn đến sự ổn định tiền tệ. Chớnh vỡ vậy để chống lạm phỏt, ổn định tiền tệ cần phải cú sự quản lý, can thiệp của Nhà nước đối với thị trường.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại việt nam (Trang 42 - 43)