1. Quỏ trỡnh phỏt triển của thị trƣờng vàng Việt Nam dƣới tỏc động của quản
1.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay
Kể từ khi Nghị định 174 đƣợc ban hành, nhỡn chung thị trƣờng vàng đó bƣớc đầu đi vào nề nếp theo đỳng định hƣớng và mục tiờu đề ra. Do cơ chế quản lý đó thụng thoỏng hơn trƣớc rất nhiều nờn số lƣợng doanh nghiệp, cỏ nhõn đăng kớ kinh doanh vàng đó tăng lờn đỏng kể, trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn hoạt động trong lĩnh vực gia cụng, mua – bỏn. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng đó huy động tiềm lực tài chớnh, tự nguyện tăng vốn để đầu tƣ sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ. Hoạt động sản xuất vàng trang sức, mỹ nghệ đó đƣợc cỏc doanh nghiệp quan tõm, chủ trọng hơn nhằm nõng cao uy tớn của mỡnh. Hoạt động gian lận thƣơng mại trong kinh doanh vàng đó giảm bớt. Năm 2003 đỏnh dấu sự giải thể của Tổng cụng ty VBĐQ Việt Nam bằng Nghị định 655/2003/QĐ-NHNN về việc chấm dứt hoạt động và sỏp nhập Tổng cụng ty VBĐQ Việt Nam vào Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam,và Ngõn hàng Phỏt triển Nhà đồng bằng sụng Cửu Long.
Doanh số xuất khẩu sản phẩm vàng trang sức mỹ nghệ đó tăng lờn đỏng kể. Đặc biệt, đối với khu vực doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, do cơ chế quản lý thụng thoỏng, ngay trong năm 2000, năm đầu của giai đoạn này, doanh số xuất khẩu đó tăng trờn 30%, đạt trờn 33 triệu USD, năm 2001 cũng tăng trờn 30% đạt 41 triệu USD. [27]
Tại Việt Nam, trong thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng nhƣ mua bỏn vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng đƣợc coi là hoạt động kinh doanh bỡnh thƣờng giống nhƣ cỏc loại hàng hoỏ khỏc, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng là mua bỏn vàng trang sức, mỹ nghệ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của xó hội. Nhỡn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ra khỏ ổn định và hầu nhƣ khụng ảnh hƣởng đến việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ của NHNN. Tuy nhiờn, từ năm 2006 đến nay, giỏ vàng thế giới biến động theo xu hƣớng ngày càng tăng và vàng trở thành hàng hoỏ đặc biệt thu hỳt sự quan tõm của nhiều đối tƣợng và hấp thụ một lƣợng tiền khổng lồ từ nền kinh tế, ảnh hƣởng tiờu cực đến hoạt động kinh tế và hiệu quả điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Ngoài hoạt động kinh doanh truyền thống, giỏ vàng tăng mạnh đó thỳc đẩy sự hỡnh
39 thành cỏc loại hỡnh kinh doanh vàng với quy mụ ngày càng lớn, điển hỡnh là cỏc sàn giao dịch vàng.
Về hoạt động của cỏc sàn vàng, sàn giao dịch vàng đầu tiờn tại Việt Nam là sàn giao dịch vàng của Ngõn hàng Á Chõu, đƣợc hỡnh thành vào ngày 25/5/2007 với tờn gọi ban đầu là Trung tõm giao dịch vàng Sài gũn và gồm 9 thành viờn, là cỏc NHTM và doanh nghiệp kinh doanh vàng quy mụ lớn. Từ thỏng 12/2007, sàn giao dịch này mở rộng sang cỏc khỏch hàng cỏ nhõn. Từ đú, khối lƣợng giao dịch trờn sàn đó gia tăng đột biến.
Do nhu cầu tham gia giao dịch vàng của cỏc cỏ nhõn tăng mạnh và sức hấp dẫn về lợi nhuận thu đƣợc từ việc tổ chức sàn giao dịch vàng, nhiều NHTM và một số doanh nghiệp kinh doanh vàng đó thành lập cỏc sàn giao dịch vàng nhƣ sàn giao dịch vàng của cỏc NHTM Việt Á, Phƣơng Nam, Đụng Á, Sacombank, sàn vàng Phố Wall, sàn vàng Thế giới. Hoạt động trờn sàn vàng là kinh doanh chờnh lệch giỏ, khụng phải là hoạt động sản xuất vật chất để tạo ra giỏ trị gia tăng cho nền kinh tế nhƣng thu hỳt một lƣợng vốn khổng lồ với giỏ vàng biến động thất thƣờng, điều này tiềm ẩn rủi ro rất cao cho cả nhà đầu tƣ và cỏc đơn vị kinh doanh sàn vàng. Tại thời điểm giao dịch sụi động nhất, sàn giao dịch vàng Sài gũn của Ngõn hàng Á Chõu thƣờng đạt doanh số trờn 8.000 tỷ đồng/ngày. Đến nay, mặc dự hoạt động của cỏc sàn vàng đó chững lại, dƣ nợ cho vay trờn cỏc sàn giao dịch vàng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chớ Minh vẫn đạt trờn 2.000 tỷ đồng. [27]
Từ năm 2006, kinh doanh vàng khụng dừng lại ở trong nƣớc, mà tiếp tục vƣơn ra nƣớc ngoài sau khi nhà nƣớc cho phộp cỏc doanh nghiệp kinh doanh vàng đƣợc kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nƣớc ngoài. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nƣớc ngồi thời gian qua đó bộc lộ một số nhƣợc điểm nhƣ: cỏc đơn vị đƣợc phộp kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nƣớc ngoài cũng kinh doanh trờn cỏc sàn vàng quốc tế đó đứng ra thành lập cỏc sàn giao dịch vàng trong nƣớc, mà thực chất là mua bỏn vàng trờn tài khoản ở trong nƣớc, gõy nhiều biến động trờn thị trƣờng vàng trong thời gian qua.
Kinh doanh vàng cú mức rủi ro rất cao khi giỏ vàng thế giới biến động thất thƣờng và tăng cao quỏ mức, nhƣng khụng bền vững do lƣợng vàng trờn thế giới hạn
40 hẹp và vàng chỉ là thị trƣờng nhỏ. Vỡ thế, một thay đổi nhỏ của giỏ vàng cũng tạo ra động lƣợng thay đổi mạnh mẽ trờn thị trƣờng vàng thế giới, chẳng hạn sau khi Ấn Độ mua 200 tấn vàng từ IMF hay việc Trung Quốc tranh thủ mua vàng khi giỏ vàng hạ nhiệt sau sự kiện Dubai. Tuy nhiờn, giỏ vàng sau khi vƣợt qua ngƣỡng khỏng cự 1.200 USD và lờn tới 1.225 USD/oz đó làm dấy lờn lo ngại là thị trƣờng này đó tăng quỏ mức và quỏ nhanh, gõy ra tỏc động tõm lý về khả năng cú những đợt điều chỉnh giảm giỏ vàng, nếu cú tăng thỡ cũng dố dặt. Mặt khỏc, chỉ cần một NHTW lớn nhƣ Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản điều chỉnh lói suất đến mức độ nào đú là cú thể gõy hiệu ứng trực tiếp hay giỏn tiếp đến giỏ vàng, mặc dự chỉ gõy tỏc động ngắn hạn, nhƣng nếu cú một thay đổi mạnh nào đú nhƣ tăng lói suất tại Mỹ một cỏch bền vững thỡ cú thể chấm dứt đƣợc chu kỳ đầu cơ.
Về mặt phỏp lý, Luật NHNN năm 1997 qui định NHNN cú chức năng quản lý hoạt động kinh doanh vàng, nhƣng chức năng này cũn cú sự khỏc biệt so với Phỏp lệnh ngoại hối và cỏc qui định của chớnh phủ nhƣ nghị định 174/1999/CP, nghị định 64/2003/CP, nghị định 59/2006/CP, nghị định 160/2006/CP. Do cỏc qui định phỏp lý khụng điều chỉnh kịp so với yờu cầu phỏt triển kinh doanh vàng trong điều kiện hội nhập, nờn cỏc sàn giao dịch vàng đó tự đề ra quy chế giao dịch riờng và khụng thể bao hàm đầy đủ những nội dung cần thiết. Nhiều nhà đầu tƣ, đặc biệt là cỏc nhà đầu tƣ cỏ nhõn chƣa nhận biết rừ những rủi ro cú thể gặp phải khi kinh doanh vàng trờn tài khoản, thời gian qua đó xảy ra những tranh chấp, khiếu kiện giữa nhà đầu tƣ và đơn vị tổ chức sàn vàng.
Theo kết quả rà soỏt của cỏc cơ quan quản lý nhà nƣớc, việc thành lập và hoạt động của cỏc sàn giao dịch vàng là chƣa cú cơ sở phỏp lý, đồng thời hoạt động của cỏc sàn giao dịch vàng trong thời gian vừa qua tiềm ẩn một số yếu tố cú thể gõy bất ổn kinh tế – xó hội, điều này đũi hỏi phải cú khung phỏp lý đầy đủ cho hoạt động kinh doanh vàng núi chung và sàn giao dịch vàng núi riờng.
Vỡ thế, tại cuộc họp Thƣờng trực Chớnh phủ về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh vàng tổ chức vào cuối thỏng 12/2009, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó yờu cầu chấm dứt việc tổ chức và thực hiện việc kinh doanh vàng trờn tài khoản ở trong nƣớc dƣới mọi hỡnh thức, đồng thời giao NHNN chủ trỡ, phối hợp với cỏc bộ, ngành
41 liờn quan rà soỏt lại tất cả cỏc quy định hiện hành về quản lý vàng để trỡnh Chớnh phủ ban hành thành một qui định đầy đủ về quản lý kinh doanh vàng theo hƣớng Nhà nƣớc tập trung, thống nhất quản lý hoạt động kinh doanh vàng. [21]
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, giỏ vàng đó tăng quỏ mức và tiềm ẩn nhiều rủi ro trong khi chƣa cú mụi trƣờng phỏp lý vững chắc về loại hỡnh kinh doanh này, ý kiến kết luận của Thủ tƣớng Chớnh phủ là chỉ đạo đỳng đắn và kịp thời, gúp phần ngăn chặn rủi ro, ổn định thị trƣờng ngoại hối và hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế.